Xếp hạng tÃn dụng khách hà ng thể nhân tại trung tâm thông tin tÃn dụng quốc gia việt nam
Äăng ngà y: 01/02/2017 Những năm gần đây, hoạt động cho vay thể nhân cá»§a các ngân hà ng ngà y cà ng mở rá»™ng, trong khi đó thông tin đối vá»›i các khoản vay thể nhân thưá»ng khó nắm bắt hÆ¡n so vá»›i doanh nghiệp nên hoạt động xếp hạng tÃn dụng thể nhân trở nên cấp thiết hÆ¡n. Bà i viết đánh giá thá»±c trạng hoạt động xếp hạng tÃn dụng thể nhân tại Trung tâm Thông tin TÃn dụng Quốc gia Việt Nam, từ đó đưa ra đỠxuất liên quan tá»›i mô hình xếp hạng và quy trình thu tháºp, trao đổi và đối chiếu thông tin đầu và o cá»§a mô hình nhằm hoà n thiện hoạt động xếp hạng tÃn dụng thể nhân tại tổ chức nà y.

Xếp hạng tÃn dụng khách hà ng đối vá»›i các ngân hà ng là hoạt động rất quan trá»ng để phòng ngừa, hạn chế rá»§i ro tÃn dụng cÅ©ng như để hướng dẫn việc cung cấp các sản phẩm tÃnh dụng phù hợp cho các khách hà ng Ä‘i vay.
Trong những năm gần đây, hoạt động cho vay thể nhân cá»§a các ngân hà ng mở rá»™ng, trong khi đó thông tin đối vá»›i các khoản vay thể nhân (nguồn trả nợ, mục Ä‘Ãch sá» dụng vốn vay…) thưá»ng khó nắm bắt hÆ¡n so vá»›i doanh nghiệp nên xếp hạng tÃn dụng thể nhân trở nên cấp thiết hÆ¡n. Nắm bắt được vấn đỠnà y, các ngân hà ng thương mại Việt Nam đã từng bước xây dá»±ng hệ thống xếp hạng ná»™i bá»™.
Tuy nhiên, má»—i khách hà ng có thể có quan hệ tÃn dụng cùng lúc vá»›i nhiá»u ngân hà ng, do váºy hệ thống chấm Ä‘iểm xếp hạng ná»™i bá»™ cá»§a các ngân hà ng nếu chỉ dá»±a trên thông tin tÃn dụng cá»§a khách hà ng vá»›i ngân hà ng mình mà không dá»±a trên tổng hợp các nguồn thông tin từ các ngân hà ng và các tổ chức tÃn dụng khác sẽ dẫn tá»›i những sai sót trong việc xác định rá»§i ro tÃn dụng cá»§a khách hà ng.
HÆ¡n nữa, má»—i ngân hà ng Ä‘á»u có các thang Ä‘iểm riêng, không thống nhất vá»›i nhau, do đó, khó so sánh, đánh giá mức tÃn dụng khách hà ng má»™t cách khách quan và chÃnh xác.
So vá»›i nhiá»u nước phát triển trên thế giá»›i, hoạt động xếp hạng tÃn dụng tại Việt Nam còn chưa phát triển. Trung tâm Thông tin TÃn dụng quốc gia Việt Nam (CIC) là má»™t trong những tổ chức thá»±c hiện xếp hạng tÃn dụng tại Việt Nam. Vá»›i vị trà là tổ chức trá»±c thuá»™c Ngân hà ng Nhà nước, nắm được nguồn thông tin tổng hợp vá» tình hình tÃn dụng cá»§a các ngân hà ng thương mại và các tổ chức tÃn dụng phi ngân hà ng, CIC có lợi thế vá» nguồn dữ liệu để có má»™t sản phẩm chấm Ä‘iểm chÃnh xác, há»— trợ hệ thống các ngân hà ng thương mại trong hoạt động tÃn dụng, đảm bảo tÃnh minh bạch cá»§a ngà nh Ngân hà ng và đóng góp cho sá»± tăng trưởng kinh tế bá»n vững và là nh mạnh.
Chấm Ä‘iểm xếp hạng tÃn dụng thể nhân và phương pháp thá»±c hiện
Theo Công ty Standard & Poor’s, xếp hạng tÃn dụng là những ý kiến đánh giá hiện tại vá» rá»§i ro tÃn dụng, chất lượng tÃn dụng, khả năng và thiện chà cá»§a chá»§ thể Ä‘i vay trong việc đáp ứng các nghÄ©a vụ tà i chÃnh má»™t cách đầy đủ và đúng hạn.
Việc đánh giá vá» rá»§i ro và chất lượng tÃn dụng dá»±a trên các chỉ tiêu tà i chÃnh và phi tà i chÃnh cá»§a chá»§ thể vay nợ để thá»±c hiện. Ngưá»i cho vay sá» dụng hạng tÃn dụng để đánh giá rá»§i ro tiá»m ẩn trong việc cho khách hà ng vay. Việc sá» dụng rá»™ng rãi hệ thống Ä‘iểm tÃn dụng và xếp hạng tÃn dụng thể nhân là m hoạt động cho vay được mở rá»™ng, an toà n và hiệu quả hÆ¡n (Federal Reserve System, 2007).
Còn Abdou và Pointon (2011) đã hệ thống hoá 2 phương pháp xếp hạng tÃn dụng thể nhân chÃnh được sá» dụng gồm phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê. Theo đó, phương pháp chuyên gia là phương pháp thu tháºp và xá» lý những đánh giá dá»± báo bằng cách táºp hợp và há»i ý kiến các chuyên gia giá»i trong lÄ©nh vá»±c tà i chÃnh ngân hà ng để xác định rá»§i ro và chất lượng cá»§a khoản tÃn dụng.
Äể thá»±c hiện phương pháp chuyên gia, cần sá» dụng má»™t bảng câu há»i gồm các tiêu chà liên quan tá»›i rá»§i ro tÃn dụng và đưa cho các chuyên gia khác nhau để đánh giá. Sau đó các kết quả đánh giá cá»§a các chuyên gia sẽ được táºp hợp lại, xá» lý thống kê và cho ra kết quả cuối cùng.
Ưu Ä‘iểm cá»§a phương pháp chuyên gia là táºn dụng được kinh nghiệm và tri thức chuyên sâu cá»§a các chuyên gia trong chuyên ngà nh cá»§a há». Äồng thá»i, do kết quả đánh giá được táºp hợp từ nhiá»u ngưá»i nên kết quả đánh giá có độ tin cáºy cao. Tuy nhiên, phương pháp nà y thưá»ng mất nhiá»u chi phà và thá»i gian do số lượng tham gia chuyên gia lá»›n đánh giá.
Phương pháp thống kê dá»±a trên các số liệu thá»±c tiá»…n như mức độ nợ, khả năng trả nợ… và phương pháp kiểm định thống kê để phát hiện ra các biến số ảnh hưởng tá»›i rá»§i ro tÃn dụng. Sá»± phù hợp cá»§a mô hình thống kê phụ thuá»™c rất lá»›n và o chất lượng cá»§a bá»™ dữ liệu thá»±c nghiệm. Bá»™ dữ liệu phải đủ lá»›n và chÃnh xác thì mô hình thống kê đưa ra má»›i có ý nghÄ©a. Ưu Ä‘iểm cá»§a phương pháp thống kê là việc đánh giá khách quan.

Việc áp dụng đơn giản, dá»… dà ng, hoà n toà n dá»±a trên cÆ¡ sở định lượng nên có thể thá»±c hiện khá nhanh vá»›i chi phà thấp. Tuy nhiên, nếu không thu tháºp được bá»™ dữ liệu thá»±c nghiệm có chất lượng thì phương pháp nà y khó thá»±c hiện được.
TÃnh đến nay, do ưu Ä‘iểm cá»§a tÃnh khách quan phương pháp thống kê được sá» dụng phổ biến hÆ¡n trong xếp hạng tÃn dụng thể nhân thưá»ng thông quá các mô hình chấm Ä‘iểm tÃn dụng. Má»—i khách hà ng vay nợ được chấm má»™t Ä‘iểm tÃn dụng thể hiện mức độ tÃn nhiệm và khả năng trả nợ. Tuy nhiên, ngay cả khi mô hình thống kê được sá» dụng, phương pháp chuyên gia vẫn được kết hợp trong quá trình xây dá»±ng mô hình để đạt được kết quả chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng tin cáºy nhất.
Hoạt động xếp hạng tÃn dụng thể nhân tại CIC
Nghiệp vụ chấm Ä‘iểm thể nhân được nghiên cứu từ cuối năm 2009. Sau đó được đưa và o áp dụng thà điểm từ tháng 12/2010 và triển khai thá»±c hiện chÃnh thức từ tháng 2/2011. Nghiệp vụ chấm Ä‘iểm thể nhân tại CIC được xây dá»±ng căn cứ và o kinh nghiệm há»c táºp từ các nước phát triển trên thế giá»›i như Pháp, Mỹ, Hà n Quốc… và điá»u chỉnh cho phù hợp vá»›i tình hình thá»±c tế cá»§a Việt Nam. Trong thá»i gian tá»›i, cùng vá»›i nghiệp vụ xếp hạng tÃn dụng doanh nghiệp, nghiệp vụ chấm Ä‘iểm thể nhân là má»™t trong hai nghiệp vụ cốt lõi cá»§a CIC.
Quy trình chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng khách hà ng thể nhân tại CIC
Quy trình chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng khách hà ng thể nhân tại CIC được thá»±c hiện qua 5 bước cÆ¡ bản sau:
Bước 1: Thu tháºp thông tin.
Hiện nay, CIC thưá»ng xuyên cáºp nháºp thông tin vá» khách hà ng từ các ngân hà ng thương mại, ngân hà ng liên doanh, chi nhánh ngân hà ng nước ngoà i, các công ty tà i chÃnh, công ty cho thuê tà i chÃnh và các tổ chức khác có hoạt động ngân hà ng. Nguồn dữ liệu đầu và o còn được bổ sung và cáºp nháºt thông qua việc kết nối và trao đổi thông tin vá»›i các kho thông tin dữ liệu cá»§a cá»§a các bá»™ ngà nh như: Bá»™ Kế hoạch và Äầu tư, Bá»™ Công Thương, Bá»™ Ná»™i vụ, Bá»™ Công an… và khai thác trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Bước 2: Kiểm soát và cáºp nháºt thông tin khách hà ng.
Sau khi nháºn được thông tin từ các tổ chức tÃn dụng truyá»n qua hệ thống thông tin vá», thông tin được chuyển đến tổ kiếm soát thuá»™c phòng xá» lý dữ liệu. Tại đây, thông tin cá»§a khách hà ng được lá»c qua các Ä‘iá»u kiện lá»—i như: Trùng mã (khách hà ng có cùng số chứng minh thư, cùng tên, hoặc số đăng ký kinh doanh, mã số thuế, nhưng tồn tại hai mã CIC khác nhau); tăng giảm dư nợ đột biến; ngà y báo cáo cÅ©, chuyển nhóm nợ… Các khách hà ng có nghi ngá», được tạo file báo cáo, gá»i vá» tổ chức tÃn dụng để xác nháºn lại thông tin cá»§a khách hà ng và thá»±c hiện Ä‘iá»u chỉnh nếu có.
Bước 3: Thá»±c hiện chấm Ä‘iểm tÃn dụng khách hà ng cá nhân.
Chương trình tÃnh Ä‘iểm cho khách hà ng dá»±a và o 9 chỉ tiêu (Bảng 1). Báo cáo “Chấm Ä‘iểm tÃn dụng cá nhân” được tÃnh toán, phân tÃch và láºp theo quy trình công nghệ, chuẩn má»±c, số liệu, hạn chế tối Ä‘a tác động cá»§a ngưá»i xá» lý và o bản tin.
Bước 4: Äánh giá cá»§a chuyên gia
Vá»›i vị trà là má»™t tổ chức thông tin tÃn dụng công thuá»™c Ngân hà ng Nhà nước, hoạt động xếp hạng tÃn dụng thể nhân cá»§a Trung tâm Thông tin tÃn dụng quốc gia Việt Nam (CIC) có ý nghÄ©a lá»›n trong việc cung cấp thông tin tÃn dụng, phục vụ cho hoạt động tÃn dụng và các tổ chức tÃn dụng.
Bước 5: Báo cáo chấm điểm
Bản báo cáo sau khi đã được cán bá»™ xá» lý, chuyên gia chấm Ä‘iểm xếp loại xong, chuyển cho ngưá»i có thẩm quyá»n kiểm soát kiểm tra lại. Những bản báo cáo chưa được chấp nháºn được Ngưá»i kiểm soát trả lại cho cán bá»™ xá» lý và thông báo những Ä‘iểm cần bổ sung, chỉnh sá»a, sau đó má»›i tiếp tục quy trình để chuyển và o vùng trả lá»i cho khách hà ng.
Phương pháp xếp hạng tÃn dụng khách hà ng thể nhân
CIC xếp hạng tÃn dụng thể nhân dá»±a trên phương pháp cả hai phương pháp gồm phương pháp thống kê và phương pháp chuyên gia. Mô hình cụ thể sá» dụng là mô hình Ä‘iểm số. Mô hình Ä‘iểm số là má»™t phương pháp khoa há»c kết hợp sá» dụng dữ liệu nghiên cứu thống kê logic và áp dụng mô hình toán há»c để phân tÃch, tÃnh Ä‘iểm cho các chỉ tiêu đánh giá trong mô hình. Các chỉ tiêu chấm Ä‘iểm được sá» dụng theo nhóm, sau đó đưa và o mô hình để tÃnh Ä‘iểm theo trá»ng số và quy đổi Ä‘iểm nháºn sang má»™t biểu tượng xếp hạng tương ứng.

Chuyên gia tham gia các giai Ä‘oạn từ nghiên cứu, xây dá»±ng quy trình, thá»±c hiện triển khai, kiểm soát trong quá trình thá»±c hiện và điá»u chỉnh để sản phẩm ngà y cà ng hoà n thiện.
Äá»™i ngÅ© các chuyên gia bao gồm Ban Tổng giám đốc tại CIC- những ngưá»i đã có nhiá»u năm kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu vá» hoạt động thông tin tÃn dụng nói chung, cÅ©ng như hoạt động chấm Ä‘iểm thể nhân nói riêng và đội ngÅ© các chuyên gia tại các phòng nghiệp vụ cá»§a CIC, đội ngÅ© chuyên gia nà y tham gia và o các giai Ä‘oạn từ nghiên cứu, xây dá»±ng quy trình, thá»±c hiện triển khai, kiểm soát trong quá trình thá»±c hiện và điá»u chỉnh để sản phẩm ngà y cà ng hoà n thiện.
Các chỉ tiêu sá» dụng cho xếp hạng tÃn dụng thể nhân tại CIC và cách thức thá»±c hiện
Việc chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng khách hà ng thể nhân tại CIC dá»±a và o 9 chỉ tiêu, chia thà nh 3 nhóm:
(i) Số dư nợ và tình trạng nợ;
(ii) Lịch sỠtrả nợ;
(iii) Lịch sá» quan hệ tÃn dụng (Bảng 1). Vá»›i má»—i chỉ tiêu chấm Ä‘iểm nà y sẽ có khoảng Ä‘iểm (nhá» nhất – lá»›n nhất), các khoảng Ä‘iểm nà y được tÃnh toán dá»±a trên mức độ quan trá»ng cá»§a từng chỉ tiêu đã được các chuyên gia tại trung tâm kiểm định và tổng các khoảng Ä‘iểm từ 150-750 Ä‘iểm.
Các chỉ tiêu thể hiện nợ không đủ tiêu chuẩn, nợ xấu cá»§a khách hà ng là các chỉ tiêu trá»±c tiếp phản ánh khả năng chi trả cá»§a khách hà ng, do váºy Ä‘iểm thấp nhất cho các chỉ tiêu nà y có thể là giá trị âm hoặc bằng 0. Chẳng hạn chỉ tiêu “nhóm nợ cao nhất hiện tại”, nếu khách hà ng có nhóm nợ cà ng cao thì thể hiện khả năng vỡ nợ cá»§a khách hà ng cà ng lá»›n, nếu rÆ¡i và o nhóm cao nhất tức nhóm 5 hoặc nợ ngoại bảng thì đã không còn khả năng trả nợ nên giá trị nhá» nhất vá»›i chỉ tiêu nà y sẽ là giá trị âm.
Các chỉ tiêu còn lại phản ánh gián tiếp khả năng vỡ nợ cá»§a khách hà ng, do váºy Ä‘iểm thấp nhất cho các chỉ tiêu nà y không có giá trị âm hoặc bằng 0, Ä‘iểm cá»§a chỉ tiêu cao hay thấp phụ thuá»™c và o giá trị cá»§a chỉ tiêu là bao nhiêu.
Các chỉ tiêu phản ánh lịch sá» quan hệ tÃn dụng cá»§a khách hà ng (không bao gồm tình hình nợ không đủ tiêu chuẩn) được đánh giá mức độ quan trá»ng thấp hÆ¡n chỉ tiêu phản ánh hiện tại nên có khoảng Ä‘iểm cÅ©ng thấp hÆ¡n.
Sau khi thá»±c hiện xác định tổng Ä‘iểm, khoản tÃn dụng sẽ được xếp hạng theo Bảng 2. Cuối cùng, CIC sẽ ra các báo cáo xếp hạng tÃn dụng cá nhân gồm 4 ná»™i dung:
(i) Thông tin vỠkhách hà ng;
(ii) Thông tin vá» quan hệ tÃn dụng khách hà ng;
(iii) Chỉ tiêu chấm Ä‘iểm tÃn dụng khách hà ng;
(iv) Äiểm tÃn dụng khách hà ng và xếp loại.
Äánh giá hoạt động xếp hạng tÃn dụng thể nhân tại CIC
Có thể thấy, hoạt động chấm Ä‘iểm và xếp hạng tÃn dụng khách hà ng thể nhân cá»§a CIC Ä‘ang được tổ chức theo hướng khoa há»c và hệ thống theo hướng đảm bảo các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động xếp hạng tÃn dụng gồm tÃnh khách quan, tÃnh tháºn trá»ng, tÃnh minh bạch và bảo máºt vá» thông tin tÃn dụng khách hà ng (Langohr và Langohr 2008).
Vá» phương pháp, CIC đã áp dụng kết hợp cả phương pháp mô hình thống kê và phương pháp chuyên gia để đưa ra mô hình chấm Ä‘iếm thể nhân, vì váºy các tiêu chà trong mô hình cùng các trá»ng số tÃnh Ä‘iểm có độ tin cáºy và khách quan. CIC không sá» dụng các chỉ tiêu nhân thân như nhiá»u tổ chức tÃn dụng khác ở Việt Nam (xem mô hình xếp hạng tÃn dụng thể nhân cá»§a Äinh Thi Huyen Thanh and Kleimeier S. 2006, Ngân hà ng Äầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2014, Ngân hà ng Công thương Việt Nam năm 2013) mà chỉ sá» dụng các chỉ tiêu tà i chÃnh.
Äiá»u nà y phù hợp vá»›i các mô hình xếp hạng tÃn dụng thể nhân trên thế giá»›i như mô hình chấm Ä‘iểm tÃn dụng FICO và VantageScore (Mỹ) và đảm bảo sá»± công bằng đối vá»›i các cá nhân vay nợ tại các tổ chức tÃn dụng. Quy trình xếp hạng tÃn dụng sá» dụng tối Ä‘a phần má»m chấm Ä‘iểm, vì váºy việc chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng nhanh chóng, hạn chế được sá»± tham gia cá»§a con ngưá»i, đảm bảo tÃnh khách quan cá»§a kết quả xếp hạng.
Bên cạnh đó, quy trình vẫn kết hợp sá»± kiểm soát cá»§a chuyên gia để kết quả xếp hạng không có sai sót, đảm bảo tÃnh tháºn trá»ng cá»§a việc xếp hạng tÃn dụng. Tuy nhiên, hệ thống chấm Ä‘iểm khách hà ng thể nhân cá»§a CIC vẫn còn má»™t số tồn tại, hạn chế sau:
Thứ nhất, các chỉ tiêu sá» dụng để kiểm định trong mô hình xếp hạng tÃn dụng thể nhân cá»§a CIC mang tÃnh chất lịch sá» mà chưa có các chỉ tiêu dá»± báo cho tương lai. Do khả năng trả nợ là yếu tố quan trá»ng nhất mà tổ chức cho vay quan tâm, nên các chỉ tiêu mang tÃnh dá»± báo khả năng trả nợ trong tương lai như sá»± ổn định cá»§a thu nháºp hay mức thu nháºp bình quân theo tháng hoặc năm… nên được xem xét kiểm định trong mô hình.
Hiện nay, số lượng khách hà ng sá» dụng thẻ tÃn dụng rất lá»›n, mức độ tiêu dùng cao, do váºy thông tin tÃn dụng thông qua thẻ cần phải được đưa và o mô hình chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng thể nhân.
Langohr và Langorh (2008) chỉ ra rằng, trong khi việc đánh giá rá»§i ro tÃn dụng ngắn hạn chú trá»ng và o đánh giá tÃnh thanh khoản, rá»§i ro tÃn dụng dà i hạn, ngoà i tÃnh thanh khoản còn phải xem xét khả năng thu hồi vốn nếu rá»§i ro tÃn dụng xảy ra trên thá»±c tế. Các thông tin khác như mục Ä‘Ãch sá» dụng vốn vay cÅ©ng cần được xem xét kiểm định.
Má»™t lưu ý quan trá»ng khác khi xét tá»›i các chỉ tiêu vá» quan hệ tÃn dụng, trước đây chỉ tiêu nà y cá»§a CIC có bao gồm các chỉ tiêu vá» tÃn dụng thẻ (dư nợ thẻ được tổ chức tÃn dụng gá»i gá»™p và o dư nợ tÃn dụng, không phân biệt dư nợ thẻ hay dư nợ tÃn dụng) nên báo cáo chấm Ä‘iểm khách hà ng thể nhân mặc định đã được tÃnh cả dư nợ thẻ cá»§a khách hà ng, nhưng từ khi tổ chức tÃn dụng thá»±c hiện truyá»n tệp theo Thông tư 03/2013/TT-NHNN ngà y 28/1/2013 quy định vá» hoạt động thông tin tÃn dụng cá»§a Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam, thông tin vá» thẻ tÃn dụng cá»§a khách hà ng đã được tách ra khá»i dư nợ tÃn dụng và gá»i theo tệp báo cáo riêng do những khác biệt thông tin thẻ tÃn dụng vá»›i quan hệ tÃn dụng.
Hiện tại, báo cáo chấm Ä‘iểm khách hà ng má»›i chỉ sá» dụng thông tin vá» dư nợ tÃn dụng và chưa tÃnh đến các thông tin vá» thẻ tÃn dụng. Hiện nay, số lượng khách hà ng sá» dụng thẻ tÃn dụng là rất lá»›n, mức độ tiêu dùng cao, do váºy thông tin tÃn dụng thông qua thẻ cần phải được đưa và o mô hình chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng thể nhân. Ngoà i ra, mô hình xếp hạng tÃn dụng thể nhân nên được kiểm định lại định kỳ theo kế hoạch, vì theo sá»± thay đổi cá»§a thị trưá»ng và các Ä‘iá»u kiện kinh tế vÄ© mô có thể là m mô hình thay đổi vá» cả chỉ tiêu đánh giá và trá»ng số cá»§a các chỉ tiêu.
Thứ hai, mặc dù quy trình chấm Ä‘iểm xếp hạng tÃn dụng thể nhân cá»§a CIC khá chặt chẽ, thông tin cá»§a khách hà ng được kiểm soát nhiá»u lần, đảm bảo tÃnh tháºn trá»ng, khách quan, hạn chế tác động cá»§a ngưá»i xá» lý. Tuy nhiên, quy trình nà y vẫn còn có hạn chế. Nếu khách hà ng bị nghi ngá», sai sót, thì việc Ä‘iá»u chỉnh dữ liệu rất mất thá»i gian. CIC cÅ©ng chưa có luồng thông tin phản hồi lại cho tổ chức tÃn dụng nếu khách hà ng bị trả lá»i cháºm.
Thứ ba, thông tin dữ liệu đầu và o cho hệ thống chấm Ä‘iểm cá»§a CIC lấy từ nhiá»u nguồn, chá»§ yếu là thông tin vá» dư nợ, thông tin vá» tà i sản và thông tin định danh khách hà ng. Tuy nhiên, nhiá»u thông tin gá»i từ các ngân hà ng thương mại vá» CIC cháºm và chưa được cáºp nháºt là m ảnh hưởng tá»›i việc chấm Ä‘iểm và xếp hạng.
CIC cÅ©ng Ä‘ang táºn dụng các đầu tin có sẵn cho việc xếp hạng tÃn dụng. Nhiá»u thông tin cần thiết khác theo mô hình chấm Ä‘iểm nhưng vẫn chưa thu tháºp được chẳng hạn thông tin pháp lý như thu nháºp, công việc… Nhiá»u thông tin trong kho cá»§a khách hà ng đã cÅ©, và dụ khách hà ng thay đổi chứng minh thư hoặc dùng giấy tá» khác để vay nợ (chẳng hạn há»™ chiếu) nhưng không khai báo vá»›i tổ chức tÃn dụng nên thông tin khách hà ng vẫn bị thiếu sót.
Äá» xuất và kết luáºn
Äể nâng cao chất lượng cá»§a thông tin xếp hạng tÃn dụng thể nhân, CIC cần lưu ý những vấn đỠsau:
Thứ nhất, xem xét kiểm định lại mô hình xếp hạng tÃn dụng thể nhân theo các hướng:
(i) bổ sung các chỉ tiêu liên quan tá»›i khả năng hoà n trả nợ cá»§a khách hà ng trong tương lai như thu nháºp bình quân, sá»± ổn định cá»§a thu nháºp, mục Ä‘Ãch cá»§a khoản vay;
(ii) phân tÃch tách bạch nợ ngắn hạn và nợ dà i hạn, trong đó việc đánh giá nợ ngắn hạn chú trá»ng và o các chỉ tiêu vá» tÃnh thanh khoản và việc đánh giá nợ dà i hạn ngoà i tÃnh thanh khoản còn xem xét các vấn đỠnhư giá trị thu hồi nếu rá»§i ro thá»±c xảy ra;
(iii) bổ sung thông tin tÃn dụng trên thẻ và o mô hình kiểm định.
Mô hình xếp hạng tÃn dụng thể nhân sẽ dá»±a trên kết quả kiểm định cuối cùng dá»±a trên việc bổ sung các tiêu chà đỠxuất. Việc kiểm định nà y cÅ©ng cần được thá»±c hiện định kỳ để đảm bảo sá»± tin cáºy và thÃch hợp cá»§a mô hình chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng thể nhân, đặc biệt mô hình cÅ©ng cần được tái đánh giá trong những trưá»ng hợp có biến động kinh tế vÄ© mô.
Thứ hai, để đảm bảo có nguồn thông tin chÃnh xác, kịp thá»i cho việc chấm Ä‘iểm xếp hạng tÃn dụng thể nhân, cÅ©ng như để xá» lý dữ liệu nhanh chóng trong trưá»ng hợp nếu khách hà ng bị nghi ngá», sai sót, CIC cần xây dá»±ng quy trình trao đổi thông tin trong trưá»ng hợpcó lá»—i vá»›i các tổ chức tÃn dụng cÅ©ng như các bá»™, ngà nh liên quan má»™t cách chặt chẽ và khoa há»c.
Thứ ba, vì nhiá»u thông tin nhân thân cá»§a khách hà ng dùng để vay nợ đã cÅ© nên việc thu tháºp thông tin cá nhân từ quản lý Nhà nước như Bá»™ Công an (Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú và dữ liệu quốc gia vá» dân cư – C72), … cÅ©ng góp phần tăng thêm nguồn dữ liệu tại CIC, nâng tá»· trá»ng trả lá»i thông tin chấm Ä‘iểm, xếp hạng tÃn dụng cho các tổ chức tÃn dụng và các tổ chức khác. Äể tăng cưá»ng trao đổi thông tin thì CIC cần chá»§ động đỠxuất Ngân hà ng Nhà nước liên hệ vá»›i các bá»™, ngà nh để tham mưu ban hà nh các công văn liên tịch vá» việc phối hợp trao đổi thông tin vá»›i Ngân hà ng Nhà nước.
Vá»›i vị trà là má»™t tổ chức thông tin tÃn dụng công thuá»™c Ngân hà ng Nhà nước, hoạt động xếp hạng tÃn dụng thể nhân cá»§a CIC có ý nghÄ©a lá»›n trong việc cung cấp thông tin tÃn dụng, phục vụ cho hoạt động tÃn dụng và các tổ chức tÃn dụng. CIC có lợi thế vá» nguồn thông tin tÃn dụng tổng hợp từ các tổ chức tÃn dụng và các thông tin khác từ các bá»™ ban ngà nh, vá»›i cách tiếp cáºn xếp hạng tÃn dụng khoa há»c và hệ thống cùng vá»›i đội ngÅ© chuyên gia có chuyên môn cao nên có thể thá»±c hiện hoạt động nà y vá»›i mức độ tin cáºy cao.
Việc tiếp tục hoà n thiện hoạt động chấm Ä‘iểm thể nhân nói riêng, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tà i chÃnh tÃn dụng nói chung sẽ góp phần giảm thiểu rá»§i ro tÃn dụng, đảm bảo má»™t ná»n kinh tế tà i chÃnh phát triển an toà n, là nh mạnh và bá»n vững cho Việt Nam.
Tà i liệu tham khảo:
1. Äinh Thi Huyen Thanh and Kleimeier S., 2006, Credit scoring for Vietnam’’s retail banking market, Maastricht University, Nethelands;
2. Ngân hà ng Nhà nước. 2013, “Quy định vá» hoạt động thông tin tÃn dụng cá»§a Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam”, Thông tư 03/2013/TT-NHNN ngà y 28/01/2013;
3. Ngân hà ng Äầu tư và Phát triển Việt Nam. 2014 , Tà i liệu ná»™i bá»™ xếp hạng tÃn dụng, tà i liệu ná»™i bá»™;
4. Trung tâm Thông tin tÃn dụng quốc gia, 2015, Chấm Ä‘iểm khách hà ng thể nhân, Tà i liệu ná»™i bá»™;
5. Ngân hà ng Công thương, 2013, Tà i liệu ná»™i bá»™ xếp hạng tÃn dụng, Tà i liệu ná»™i bá»™;
6. Abdou, H. & Pointon, J., 2011, “Credit scoring, statistical techniques and evaluation criteria: a review of the literature”, Intelligent Systems in Accounting, Finance & Management, 18 (2-3), pp. 59-88.
7. Federal Reserve System, 2007, Report to the Congress on credit scoring and its effects on the availability and affordability of credit, Board of Governors of the Federal Reserve System;
8. Langohr H. & Langohr P, 2008, Rating agencies and their credit ratings: what they are, how they work, and why they are relevant, Wiley and Sons.
Theo tapchitaichinh.vn