• Trang chủ
  • Dịch vụ ngân hàng
    • Ngân hàng cá nhân
      Cho vay
      Vay học hành
      Vay sản xuất - kinh doanh
      Vay đầu tư
      Vay mua nhà, ôtô, laptop
      Vay tiêu dùng

      Thẻ
      Thẻ tín dụng
      Thẻ ghi nợ

      Tiết kiệm
      Tiết kiệm tích lũy
      Tiết kiệm có kỳ hạn

      Tài khoản
      Tiền gửi thanh toán
      Tiền gửi có kỳ hạn

      Dịch vụ khác
      Tiện ích ngân hàng
      Giữ hộ tài sản
      Dịch vụ du học
      Séc du lịch
      Dịch vụ bảo lãnh
      Chuyển tiền - Kiều hối
      Thu đổi ngoại tệ
      Thanh toán hóa đơn

    • Ngân hàng doanh nghiệp
      Cho vay
      Tài trợ xuất - nhập khẩu
      Tài trợ vốn lưu động
      Tài trợ dự án

      Tài khoản
      Thu chi hộ
      Tiền gửi doanh nghiệp

      Bảo lãnh
      Bảo lãnh trong nước
      Bảo lãnh ngoài nước

      Thanh toán quốc tế
      Thư tín dụng
      Nhờ thu
      Chuyển - nhận tiền

      Dịch vụ khác
      Bao thanh toán
      Cho thuê tài chính
      Thẻ tín dụng doanh nghiệp
      Dịch vụ tiện ích

  • Ngân hàng
    • Ngân hàng trong nước
    • Ngân hàng nước ngoài
  • Cty tài chính
  • Tin tức
    • Tin tức ngân hàng
    • Tin tức thị trường
    • Ngân hàng và cộng đồng
    • Giá Vàng

    • Chứng Khoán
    • Tỷ Giá
    • Lãi Suất




Vì sao châu Âu nên để Hy Lạp và Bồ Đào Nha vỡ nợ?

Đăng ngày: 21/2/12

Trong bối cảnh khủng hoảng nợ châu Âu ngày càng căng thẳng và diễn biến theo chiều hướng xấu, Thời báo tài chính của Anh (Financial Times) đã đăng tải bài viết của nhà báo Wolfgang Münchau về vấn đề cứu trợ Hy Lạp.


Trong bối cảnh khủng hoảng nợ châu Âu ngày càng căng thẳng và diễn biến theo chiều hướng xấu, Thời báo tài chính của Anh (Financial Times) đã đăng tải bài viết của nhà báo Wolfgang Münchau về vấn đề cứu trợ Hy Lạp.

“Hai năm trước, hầu hết các nhà hoạch định chính sách của châu Âu đều tin tưởng rằng Hy Lạp sẽ vượt qua bóng đen của cuộc khủng hoảng nợ công.

Tại thời điểm đó, các nhà hoạch định chính sách của lục địa già còn thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý các cuộc khủng hoảng tài chính. Họ thậm chí còn không tham khảo ý kiến với các nhà hoạch định chính sách khác trên thế giới, những người đã đương đầu và xử lý các cuộc khủng hoảng tương tự trong những thập kỷ trước.

Chính vì vậy, châu Âu đã lặp lại những sai lầm mà các quốc gia khác từng vấp phải. Các lãnh đạo của khu vực này đã cho rằng việc thu hẹp chi tiêu ngân sách, hay còn gọi là chính sách thắt lưng buộc bụng và sự tham gia cứu trợ của khu vực tư nhân thực sự có thể giúp giải quyết mối nguy khủng hoảng.

Tuy nhiên, tới thời điểm này, một số quốc gia trong khu vực Eurozone rõ ràng đã nhận ra rằng chương trình cứu trợ Hy Lạp là một sự thất bại và bắt đầu mất lòng tin vào nền chính trị Hy Lạp.

Châu Âu đang bước vào năm thứ 5 của sự suy giảm tăng trưởng kinh tế, kể từ khi khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ năm 2008. Và GDP của Hy Lạp cũng chắc chắn còn tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo do ảnh hưởng từ các chương trình thắt lưng buộc bụng.

Tuy nhiên, châu Âu cũng lo sợ các rủi ro mà sự vỡ nợ của Hy Lạp có thể mang lại. Một mặt châu Âu cho thấy chương trình thắt lưng buộc bụng của Hy Lạp là nghiêm túc và cần thiết, một mặt khẳng định sẽ bảo vệ lợi ích của người nộp thuế tại quốc gia mình.

Châu Âu đang ở trên bờ quyết định từ bỏ Hy Lạp.

Liên minh các đảng phái tại Hy Lạp đã đạt được một thỏa thuận chính thức rằng sẽ đáp ứng các yêu cầu của Hội đồng các bộ trưởng tài chính châu Âu  và các tổ chức cứu trợ quốc tế (Quỹ Tiền tệ Thế giới, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Liên minh châu Âu). Quốc hội Hy Lạp đã chấp thuận chính sách ngân sách kham khổ. Eurogroup được cho là cũng sẽ chấp thuận các cam kết của quốc gia này. Riêng các trái chủ nắm giữ trái phiếu chính phủ Hy Lạp sẽ tiến đến một thỏa thuận giảm nợ riêng.

Tuy nhiên, Đức, nền kinh tế lớn nhất Eurozone và cũng là quốc gia giữ vai trò chủ đạo trong quá trình đưa ra các quyết định cứu trợ Hy Lạp lại có thể chính là người sẽ phá vỡ chương trình cứu trợ.

Dư luận ở Đức hiện đang tỏ ra vô cùng lo lắng trước triển vọng không mấy lạc quan của chương trình cứu trợ 130  tỷ EUR (khoảng 170 tỷ USD).

Theo ý kiến cá nhân, tôi cho rằng chương trình cứu trợ sẽ vẫn diễn ra. Hy Lạp sẽ nhận 130 tỷ EUR và tạm vượt qua nguy cơ vỡ nợ tạm thời. Một giai đoạn ổn định sẽ được thiết lập.

Tuy nhiên, sau một vài tháng, hiệu quả của chương trình cứu trợ sẽ trở nên rõ ràng. Việc cắt giảm tiền lương và lương hưu sẽ khiến sự sụt giảm kinh tế của Hy Lạp trở nên tồi tệ hơn. GDP Hy Lạp đã giảm 6% trong năm 2011 và có thể tiếp tục giảm với tốc độ tương tự trong năm nay.

Điều này thậm chí còn không phải là kịch bản bi quan nhất với Hy Lạp vì hiện tại các chính sách của chính quyền Thủ tướng Hy Lạp Papademos vẫn còn nhận được sự ủng hộ rộng rãi trong giới chính trị gia.

Tuy nhiên, vào tháng 4 tới, khi một nhà lãnh đạo mới lên cầm quyền tại quốc gia này, liệu sự hợp tác giữa các đảng phái tại đây có còn được đảm bảo?

Hàng loạt cuộc đình công đang diễn ra khắp nơi và ít nhất 6 quan chính phủ đã từ chức trong vài tuần qua sẽ là một gánh nặng đối với người kế nhiệm của Hy Lạp.

Chính quyền mới của Hy Lạp sẽ có bốn năm để xây dựng lại đất nước từ đống đổ nát hiện tại và nguy cơ bị khai trừ khỏi khu vực đồng euro.

Nếu thành công với kế hoạch của mình, cuộc khủng hoảng Hy Lạp sẽ kết thúc khi đạt mục tiêu giảm tỷ lệ nợ/GDP từ mức hiện tại là hơn 160% xuống còn 120% vào cuối thập kỷ này.

Thế nhưng, 120% thì vẫn là quá lớn và không bền vững.

Tỷ lệ này cũng tương đương với Italia nhưng điều kiện kinh tế của 2 quốc gia hoàn toàn khác nhau nên không thể đánh giá tình hình của 2 quốc gia này ở cùng 1 mức độ nguy hiểm.

Hy Lạp đã từng vỡ nợ. Để xây dựng lại, Hy Lạp cần một hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế tốt và một thị trường lao động hiện đại và một hệ thống chính trị đoàn kết hơn. Chỉ sau khi tất cả những điều kiện đó được đáp ứng, niềm tin của thị trường tài chính mới bắt đầu quay trở lại Hy Lạp.

Để có thể hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng, Hy Lạp buộc phải giảm tỷ lệ nợ công/GDP xuống khoảng 60%. Điều này đồng nghĩa với việc xóa gần như hoàn toàn các khoản nợ nước ngoài, bao gồm cả các khoản nợ được nắm giữ của các khu vực nhà nước.

Một số ý kiến cho rằng, tốt hơn hết là yêu cầu Hy Lạp ra khỏi khu vực châu Âu ngay bây giờ và sử dụng các quỹ để cứu Bồ Đào Nha.

Tuy nhiên, tôi không đồng ý với ý kiến này.

Cá nhân tôi tin rằng điều tốt nhất mà châu Âu nên làm là công nhận thực trạng vỡ nợ của Hy Lạp và Bồ Đào Nha khi 2 nước này vẫn là thành viên của Eurozone. Tiếp theo đó là sử dụng một quỹ giải cứu để giúp 2 quốc gia này tự xây dựng lại nền kinh tế đồng thời đảm bảo sự sụp đổ này tách biệt đối với phần còn lại của khu vực.

Kế hoạch này sẽ rất tốn kém nhưng là cần thiết nếu châu Âu không muốn tiếp tục lãng phí 2 năm như những gì đã xảy ra.”

Tác giả Wolfgang Münchau từng nghiên cứu toán học tại Đại học Fernuniversität ở Hagen, Đức và lấy bằng ngành quản trị kinh doanh tại Đại học London trước khi hoàn thành chương trình Thạc sĩ báo chí. Münchau bắt đầu sự nghiệp báo chí từ năm 1988 tại tờ London Times và chuyển sang Financial Times vào năm 1999.

Theo Doanh nhân Việt Nam toàn cầu



Từ Khóa:


Tweet

Các tin tức khác

Nhiều doanh nghiệp tỷ đô lên sàn đầu năm 2017


Đông Nam Á - chiến trường mới của các đại gia Internet Trung Quốc


Những quà tặng được săn đón cho Tết Đinh Dậu


Khách hàng đầu tiên năm 2017 trúng xổ số gần 49 tỷ đồng


Người biểu tình – bài toán an ninh hóc búa trong lễ nhậm chức của Trump


Dồn dập tỷ phú USD mới: Bùng cháy giấc mơ người Việt giàu có


Thiệt hại do thiên tai ước tính khoảng 18.300 tỷ đồng


Thực phẩm tươi sống, hoa, trái cây... có thể tăng giá nhẹ dịp giáp Tết


Triển vọng kinh tế Việt Nam 2017: Nhiều lý do để phấn khởi


Top 5 chỉ số kinh tế Việt Nam đáng chú ý năm 2016




Tin Ngân Hàng

Phòng ngừa rủi ro trong giao dịch xuất nhập khẩu


Thống đốc tiếp tục yêu cầu kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản, BOT, BT


Ngân hàng đã lỗ khi “chơi” với doanh nghiệp lớn


Xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam


Tín dụng tiêu dùng cho bất động sản tăng mạnh


Giá vàng hôm nay 2/1: Tín hiệu buồn, ảm đạm đầu năm


Năm 2016: Những đồng tiền mất giá nhiều nhất


Những đồng tiền 'khốn khổ' trong năm 2016




    • Ý Kiến Mới Nhất

      • Tôi đã đăng ký SMS của ngân hàng đầu tư. Vui long cho biết cú pháp nhắn tin qua điện thoại truy vấn số dư ... Lê Thị Thanh Xuân
      • Chào ngân hàng online. Tôi muốn đăng kí dịch vụ mà khi tiền chuyển đến tk của tôi sẽ có tin nhắn đến số ... Nguyễn Đức Thành
      • Cho em hỏi,em muốn mở sổ tiết kiệm tại Ngân Hàng đầu tư chi nhánh Cầu Giấy.Giờ em muốn lấy lại thì phải ... Nguyen Thi thanh Tam
      • Em muốn gửi vàng vào Ngân Hàng ABC có được không ... hoa

Giá vàng 9999 (tr.đ/lượng)

Loại Mua vào Bán ra
SJC
SBJ

Tỷ giá NT( VNĐ )

Ngoại tệ Bán

Từ Khóa

bất động sản đầu tư khối ngoại cổ phiếu nhnn tài chính lãi suất doanh nghiệp chứng khoán giá vàng tin ngân hàng trái phiếu vàng giao dịch kết quả kinh doanh ngoại tệ việt nam kinh doanh vn – index bất động sản nhận định - bình luận tổng hợp thị trường niêm yết xuất - nhập khẩu tín dụng tin thị trường hà nội kinh tế lợi nhuận phòng giao dịch

Tagcloud

Ngân hàng cá nhân
Ngân hàng Doanh nghiệp
  • Cho vay
    • Vay học hành
    • Vay sản xuất - kinh doanh
    • Vay đầu tư
    • Vay mua nhà, ôtô, laptop
    • Vay tiêu dùng

  • Thẻ
    • Thẻ tín dụng
    • Thẻ ghi nợ

  • Tiết kiệm
    • Tiết kiệm tích lũy
    • Tiết kiệm có kỳ hạn

  • Tài khoản
    • Tiền gửi thanh toán
    • Tiền gửi có kỳ hạn

  • Dịch vụ khác
    • Tiện ích ngân hàng
    • Giữ hộ tài sản
    • Dịch vụ du học
    • Séc du lịch
    • Dịch vụ bảo lãnh
    • Chuyển tiền - Kiều hối
    • Thu đổi ngoại tệ
    • Thanh toán hóa đơn

  • Cho vay
    • Tài trợ xuất - nhập khẩu
    • Tài trợ vốn lưu động
    • Tài trợ dự án

  • Tài khoản
    • Thu chi hộ
    • Tiền gửi doanh nghiệp

  • Bảo lãnh
    • Bảo lãnh trong nước
    • Bảo lãnh ngoài nước

  • Thanh toán quốc tế
    • Thư tín dụng
    • Nhờ thu
    • Chuyển - nhận tiền

  • Dịch vụ khác
    • Bao thanh toán
    • Cho thuê tài chính
    • Thẻ tín dụng doanh nghiệp
    • Dịch vụ tiện ích

  • Trang chủ|
  • Dịch vụ ngân hàng|
  • Ngân hàng|
  • Tin tức|
  • Lưu trữ|
  • Liên hệ|
  • Hỏi đáp

Ngân Hàng

  • Ngân Hàng Vietcombank
  • Ngân Hàng BIDV
  • Ngân Hàng Đông Á
  • Ngân Hàng Bảo Việt

 

  • Ngân Hàng ACB
  • Ngân Hàng Sacombank
  • Ngân Hàng VIB
  • Ngân Hàng HSBC

Thông tin

  • Lãi suất
  • Tỷ giá
  • Giá vàng
  • Chứng khoán
  • ATM
  • Tin tức ngân hàng
  • Tin tức thị trường
  • Mua bán
Copyright © 2010 Nganhangonline.com, all right reserved.
Các thông tin trên Nganhangonline.com chỉ mang tính tham khảo.

Link tài trợ: Game Dien Thoai