Vấn Đề | Thông tin về Vấn Đề



Sáng 22/11, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo Cập nhật tình hình kinh tế Đông Á Thái Bình Dương, theo đó, phần nhận định GDP của Việt Nam khả năng sẽ đạt 6,1%, trong khi CPI tăng 10,5%.


Lãi suất tiền gửi danh nghĩa của Việt Nam (14%/năm) thuộc hàng cao nhất thế giới, nhưng lãi suất thực lại thuộc hàng thấp nhất thế giới (âm khoảng 6% do lạm phát).


Thị trường vẫn khá yên ả sau lần nâng tỷ giá gần đây nhất của Ngân hàng Nhà nước. Sức mua yếu mới là nỗi lo lớn của nhiều doanh nghiệp.


Quý 3/2011, kinh tế Nhật thoát khỏi tình trạng suy thoái do động đất, sóng thần. Kinh tế Nhật hồi phục nhờ xuất khẩu và tiêu dùng tăng trưởng mạnh, tuy nhiên Nhật vẫn còn chịu khá nhiều thách thức khi đồng yên mạnh và triển vọng kinh tế toàn cầu u ám.


Ngày 08/11/2011, tại Hà Nội đã diễn ra buổi Toạ đàm về “ Tài khoản thanh toán và giám sát các hoạt động thanh toán trong nền kinh tế Việt Nam” do Đ/c Nguyễn Toàn Thắng Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chủ trì.


Tái cấu trúc ngân hàng là yêu cầu được xác định. Câu hỏi đặt ra chỉ còn là tái cấu trúc theo cách nào?


Giao dịch trên thị trường tương đối trầm lắng, số người đến bán đã vượt qua nhu cầu mua vào.


Mức 45 triệu đồng/lượng được duy trì. Khoảng cách với vàng thế giới gần như được xoá bỏ trong khi nhu cầu nắm giữ vàng có xu hướng giảm sút.


Từ 13 - 15/10, tại Hà Nội Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) và Hiệp hội các Nhà Kinh tế nông nghiệp châu Á (ASAE) đồng tổ chức hội nghị về những thách thức đối với nông nghiệp châu Á.


Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét dự án Luật Xử lý vi phạm hành chính, cơ quan soạn thảo đề nghị tăng mức phạt tối thiểu và mức phạt tối đa đối với các hành vi vi phạm.


Độ chênh giá vàng trong nước và thế giới ngày 7/10 đã co lại đáng kể, còn trên 800.000 đồng sau khi 5 ngân hàng được tung vàng huy động bán ra thị trường cùng với SJC.


Chủ tịch Morgan Stanley Asia, ông Stephen Roach, cho biết khu vực châu Âu đang trải qua một cuộc suy thoái toàn diện và Mỹ cũng cùng chung số phận, nhưng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu này sẽ không đạt đến mức tồi tệ như năm 2008.


Ngày 5/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, theo đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của công tác tiền lương trong doanh nghiệp; vai trò của công đoàn và các vấn đề nghỉ hưu, nghỉ thai sản đối với phụ nữ.


Ngày 15/9/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì Phiên họp chuyên đề của Chính phủ để đóng góp ý kiến đối với Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) và 8 dự thảo Luật khác, trước khi trình Quốc hội xem xét, quyết định.


Để có thể giải quyết tận gốc căn nguyên gây lạm phát ở Việt Nam cần có cách nhìn toàn diện để đồng bộ chính sách, với tương quan chính sách tiền tệ và tài khóa.


Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang trả lời phỏng vấn về một số nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong giai đoạn tới.


Ngày 24/8/2011, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký ban hành Thông tư số 19/2011/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với việc phát hành trái phiếu quốc tế của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh


Bộ Tài chính cho biết, nhằm kiềm chế chỉ số giá tiêu dùng ở mức khoảng 17% như chỉ tiêu của Chính phủ đề ra, Bộ đã đưa ra các giải pháp đồng bộ, cụ thể nhằm trước tiên thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.


Đó là nhận định của Tổng biên tập tạp chí hàng đầu về tài chính, ngân hàng Châu Á - Asian Banking and Finance - ông Timothy James Charlton – nhân dịp đến Việt Nam để trao tặng giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2011” cho ngân hàng Techcombank.


Ngày 04/8, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định tăng quy mô chương trình mua tài sản thêm 10.000 tỷ JPY (126 tỷ USD) lên 50.000 tỷ JPY (630 tỷ USD).