Trung Quốc | Thông tin về Trung Quốc



Theo nhận định của ông Kenneth Rogoff, giáo sư tại Đại học Harvard đồng thời là cựu chuyên gia kinh tế trưởng tại Quỹ tiền tệ thế giới, thị trường bất động sản của Trung Quốc đang bắt đầu “đổ vỡ” và điều này sẽ tác động mạnh tới hệ thống ngân hàng.


Gần đây, EU ra thông cáo quyết định điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng Modem mạng vô tuyến diện rộng (tên viết tắt “WWAN”), và điều tra biện pháp bảo hộ cùng sản phẩm này đối với nhiều nước khác. Trung Quốc trở thành quốc gia duy nhất bị tiến hành điều tra đồng thời hai hạng mục.


Gần đây, ngày càng có nhiều người Trung Quốc đổ xô đến Nhật Bản nhưng đa phần không đến để đi du lịch, mà vì một thú vui xa xỉ khác: Mua sắm.


Tốc độ tăng trưởng nhanh của Trung Quốc cùng kỳ vọng đồng nhân dân tệ tăng giá khiến các quỹ đầu tư toàn cầu dồn dập đổ tiền vào thị trường chứng khoán và bất động sản nước này.


- Một loạt chỉ báo quan trọng về kinh tế Mỹ, Trung Quốc, châu Âu đã kéo thị trường chứng khoán toàn cầu trượt dốc mạnh tuần qua. Nhiều tổ chức kinh tế "đổ thêm dầu vào lửa" khi nhận định kinh tế Trung Quốc sẽ đương đầu với nhiều sóng...


So với ngày 1/7, giá vàng hôm nay giảm ở mức 20.000 đồng/lượng mua vào và bán ra trong khoảng 30.000 đồng/lượng.


Nhu cầu năng lượng thấp do kinh tế trì trệ không ngừng đẩy giá dầu xuống những mức thấp “thảm hại”.


Cuộc họp khẩn của tổ công tác chống hạn Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa kết thúc trưa nay 1-7, với cảnh báo: hơn 170.000 ha đất sản xuất nông nghiệp (chủ yếu cấy lúa) của khu vực này đang bị hạn hán nghiêm trọng.


ính đến 9h15, VN-Index hồi phục nhẹ trở lại, hiện giảm hơn 7 điểm. Bluechips giảm từ 500 - 1000 đồng/cp, các mã bị bán mạnh đều là penny stocks.


Giới phân tích cho rằng đồng NDT sẽ chỉ được nâng giá một cách từ từ và ổn định là điều tốt cho cả Trung Quốc lẫn nền kinh tế toàn cầu.


Chi phí sản xuất tại Trung Quốc đang tăng lên do các nhà máy nâng lương cho công nhân. Điều này rất có thể sẽ khiến hàng hóa Trung Quốc không còn rẻ nữa.


Giao dịch trên các thị trường chứng khoán châu Á diễn ra biến động vào thời điểm mở cửa phiên ngày Thứ Ba 15/06. Thông tin Moody hạ 4 bậc tín nhiệm của Hy Lạp đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường và khiến các các chỉ số chính không thể duy trì được đà khởi sắc trong 3 ngày qua.


Giá cả tại Ấn Độ đang tăng nhanh cùng với nhu cầu tiêu dùng, sản suất công nghiệp tháng 4/2010 tăng 17,6%.


Trong 10 năm qua, việc Trung Quốc là một “công xưởng thế giới” là điều không thể tranh chối cãi – Quốc gia này đã nhập khẩu nguyên liệu thô để xuất khẩu những sản phẩm với giá rẻ sang các nơi khác trên khắp thế giới.


Hầu hết chỉ số chính của chứng khoán châu Á đều mở cửa tăng điểm trong phiên giao dịch ngày Thứ Hai 14/06. Tại Nhật Bản, sự suy yếu của đồng JPY so với đồng USD và đồng EUR đã giúp nhóm cổ phiếu ngành xuất khẩu tăng giá và nâng đỡ thị trường.


Theo các số liệu chính thức ngày hôm nay, giá cả tiêu dùng và sản xuất tại Trung Quốc tăng nhanh hơn dự báo trong tháng Năm do nhu cầu tiêu dùng tăng cao đã đẩy mạnh doanh số bán lẻ.


Trung Quốc cho biết kim ngạch xuất khẩu của nước này tăng gần 50% trong tháng Năm, thêm một tín hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới đang hồi phục nhanh chóng sau cuộc suy thoái toàn cầu.


Các nhà đầu tư đã đẩy thị trường phố Wall tăng điểm mạnh, với chỉ số Dow Jones tăng 273 điểm, sau một loạt các tin tức tốt lành khiến các nhà đầu tư tự tin mua vào. Lĩnh vực năng lượng dẫn đầu mức tăng trên bảng điện tử.


Các nhà xuất khẩu ống khoan dầu của Trung Quốc đã được trợ giá khoảng 15,72%.


Các thông tin kinh tế khác cho thấy kinh tế Trung Quốc đang đi đúng hướng.