“Nhân dân đóng thuế không phải để đi mua nợ, tại sao lại bắt nhân dân phải nai lưng ra gánh chịu những món nợ xuất phát từ những sai lầm của một nhóm người?”.
TS. Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, giảm lãi suất là điều cần thiết, nhưng trong bối cảnh hiện nay, tác dụng chưa nhiều.
“Tôi nghĩ rằng, tốt nhất là có ngay một nghị định riêng cho công ty mua bán nợ xấu”, Chủ tịch UBGSTC Quốc gia Vũ Viết Ngoạn chia sẻ khi nói về việc thành lập cty mua bán nợ xấu trong hệ thống ngân hàng.
Để có vốn cho công ty gia đình làm ăn, Chánh thanh tra huyện Đông Anh (Hà Nội) Nguyễn Thượng Sung đã bảo lãnh cho họ vay 3,5 tỷ đồng của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - SeABank chi nhánh Ba Đình, Hà Nội.
Hôm qua (21/6), Moody’s công bố hạ bậc tín nhiệm của 15 ngân hàng toàn cầu. Với động thái này, các ngân hàng sẽ buộc phải bỏ ra hàng tỷ USD để bổ sung lượng tài sản đảm bảo.
Trong bối cảnh khủng hoảng châu Âu lan rộng, Nga dành 40 tỷ USD kích thích kinh tế đồng thời tái khởi động kế hoạch cấp vốn hệ thống ngân hàng quốc gia.
Lợi nhuận sau thuế năm 2011 của toàn hệ thống TCTD tăng 15,1% so với năm 2010, thấp hơn tốc độ tăng lợi nhuận của các năm trước, trong đó có gần 50% các TCTD có lợi nhuận giảm.
Tính đến 30/4/2012, nợ xấu của toàn hệ thống tổ chức tín dụng khoảng 108,6 nghìn tỷ đồng, tăng 28,18 nghìn tỷ (35%) với tốc độ tăng trung bình 8,6%/tháng, cao hơn so với mức tăng bình quân cùng kỳ năm trước.
Lập một công ty mua bán nợ xấu trực thuộc Ngân hàng Nhà nước hay mở rộng công ty mua bán nợ xấu thuộc Bộ Tài chính để giải quyết số nợ xấu trong hệ thống tài chính tăng lên từng ngày?
Giá trị nợ xấu đến tháng 6/2012 ước tính khoảng 256.000 tỷ, tương đương với 10% GDP năm 2011, 80% vốn CSH toàn bộ hệ thống NH và gấp 9 lần gói hỗ trợ doanh nghiệp mới được thông qua.
Italia đang phải đưa thâm hụt ngân sách về giới hạn 3% GDP của liên minh châu Âu trong năm nay, và nước này đã hết thặng dư trước khi trả lãi suất, nghĩa là nợ của Italia sẽ sớm chạm đỉnh khoảng 120% GDP.