Nợ Xấu | Thông tin về Nợ Xấu



“Nguồn gốc nợ xấu từ các ngân hàng thương mại mà ra thì các ngân hàng phải tự mình giải quyết”, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành nêu quan điểm như vậy về nợ xấu ngân hàng.


Đó là nhận định của ĐBQH Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) xung quanh thực trạng nợ xấu ngày càng "phình to" hiện nay và các giải pháp giải quyết nợ xấu chưa thực sự hiệu quả.


Sự tham gia của NH ngoại là chiến lược hay phi chiến lược cũng là một lựa chọn hữu ích để tăng năng lực cạnh tranh cho NH ngoại. Đổi lại hệ thống NH Việt sẽ tăng minh bạch qua đó hạn chế nợ xấu


Việc chuyển nợ xấu sang cho các công ty quản lý tài sản cần phải xác định được giá trị và tạo ra thị trường để người ta có thể buôn bán nợ xấu.


Fitch cho rằng các ngân hàng lớn có nguy cơ tiếp tục bị hạ xếp hạng nếu như môi trường kinh doanh khó khăn hơn và đe dọa tới khả năng thanh khoản của hệ thống.


Theo số liệu của ngân hàng trung ương Tây Ban Nha, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng nước này tháng 7 là 169 tỷ euro, hay 9,9%, cao nhất kể từ năm 1962.


"Nợ xấu đang được tập trung giải quyết để tăng thanh khoản cho ngân hàng, cho cả nền kinh tế, cái đó giải quyết được tương đối mới xử lý được các vấn đề khác".


Tuy nhiên năm 2011, hoạt động kinh doanh của ngân hàng này lại kém lạc quan khi lợi nhuận giảm tới 80% so với năm 2010.


Tín phiếu của NHNN phát hành là kênh đầu tư có kỳ hạn khá ngắn và an toàn nên cũng có sức thu hút đối với các ngân hàng. Do đó, mặc dù lãi suất khá thấp nhưng tỷ lệ trúng thầu vẫn rất cao.


Giảm tỉ lệ nợ xấu một cách bền vững và xây dựng các phương án xử lý triệt để với NH yếu kém tiếp tục là nội dung khuyến nghị nóng vừa được Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đưa ra.


Các ngân hàng trước hết phải làm rõ bản chất nợ xấu và khoanh vùng nợ xấu. Hoạt động tái cơ cấu các TCTD yếu kém cũng phải đẩy nhanh nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng.


Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói theo con số ông nắm được thì dư nợ bất động sản khoảng 1 triệu tỷ đồng...


Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tăng cường dự trữ ngoại tệ, kiểm soát chặt chẽ tỉ giá phù hợp với tín hiệu thị trường.


Đây là mục tiêu phấn đấu được đưa ra tại báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 và dự kiến kế hoạch 2013 vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.


Nếu xem nợ xấu là túi rác thì việc doanh nghiệp vay ngân hàng này để trả nợ cho ngân hàng khác sẽ khiến cho một số ngân hàng vô tình trở thành "sọt rác tài chính".


Nếu coi thị trường mua bán nợ xấu bao gồm cả các nhà đầu tư nước ngoài thì vấn đề chỉ còn là giá cả đã đủ hấp dẫn hay chưa?


Ngày 19/9, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học “Cơ chế xử lý nợ: Xu hướng thế giới và thực tiễn Việt Nam”, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng để xử lý căn bản vấn đề nợ xấu trước hết phải xây dựng hành lang pháp lý về quản lý việc mua bán nợ xấu.


Mức tăng 2,35% của tín dụng ba quý vừa qua là rất thấp so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, thực tế khó khăn của cả nền kinh tế trong nước và thế giới đã khiến các ngân hàng phải lấy chất hơn lượng.


Đến cuối tháng 9-2012, tổng nợ xấu ở các NHTM trên địa bàn là 173,3 tỉ đồng, chiếm 2,63% tổng dư nợ tín dụng 6.584 tỉ đồng.


Theo IMF, để có một “khoảng không” đủ cho việc ứng phó với các cuộc khủng hoảng thì các nước cần có thời gian tăng trưởng ổn định từ 6 -7 năm.