IMF | Thông tin về IMF



Ngày 12/10, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao tặng Huân chương Hữu nghị và Kỷ niệm chương ngành Ngân hàng cho ông Benedict Bingham, Đại diện thường trú cao cấp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam.


Ngày 3/10, Bộ trưởng Tài chính các nước Khu vực đồng euro (Eurozone) một lần nữa nhất trí hoãn đưa ra các quyết định liên quan đến việc giải ngân khoản cứu trợ thứ 6 trị giá 8 tỷ euro cho Hy Lạp.


Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2011 là 4% so với mức 4,3% trước đó, đồng thời khuyến cáo các nền kinh tế mới nổi cần chuẩn bị tinh thần đối phó với nguy cơ suy thoái kinh tế.


Nhà đầu tư tỷ phú George Soros cho rằng Mỹ đang gánh chịu tác động của suy thoái kép và việc Đảng Cộng hòa phản đối kế hoạch kích thích tài chính của Tổng thống Obama là nguyên nhân khiến nền kinh tế tăng trưởng ảm đạm.


Ngày 24/9 Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bà Christine Lagardecho biết nguồn tài chính của IMF sẽ không đủ để đáp ứng các nhu cầu khủng hoảng tiềm tàng.


Sau liên tiếp mấy chương trình QE được tung ra, cái thế giới nhận được chỉ là lạm phát ngày càng cao chứ không phải tăng trưởng kinh tế.


Tại Washington vừa liên tiếp diễn ra hội nghị thường niên của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cùng với các cuộc họp bên lề của nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) và nhóm các nước mới nổi hàng đầu (BRICS).


"Thường khi suy thoái kinh tế toàn cầu thì giá cả hàng hóa cơ bản sẽ giảm. Việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam thời gian tới sẽ thuận lợi hơn" - TS Võ Trí Thành,chia sẻ.


Ngày 20/9/2011, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết kinh tế toàn cầu đang yếu kém hơn nhiều so với dự đoán cách đây vài tháng và năm tới cũng sẽ chỉ tăng trưởng đôi chút.


Ngày 19/9/2011, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi tiếp Trưởng đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam, ông Benedict Bingham tới chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.


Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa công bố một bộ các quy tắc tài chính mới có thể giúp các chuyên gia nhận biết sớm những nguy cơ dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính.


Ngày 12/9/2011, Văn phòng Chính phủ đã có công văn số 6339/VPCP-HTQT thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh về đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xin đăng cai tổ chức Hội nghị Thường niên của IMF/WB năm 2015.


IMF cho rằng chính phủ đã thành công trong việc ổn định tỷ giá tiền đồng và nâng dự trữ ngoại hối của Việt Nam lên mức khoảng 15,1 tỷ USD ở thời điểm cuối tháng 6/2011.


Ngày 29/8, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đã hạ dự báo tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế lớn và cho rằng Cục dự trữ liên bang Mỹ FED cũng như Ngân hàng trung ương châu Âu ECB phải sẵn sàng nới lỏng các chính sách tiền tệ.


Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính các ngân hàng châu Âu có thể đối mặt với khoản thiếu hụt vốn ở vào khoảng 200 tỷ EUR (tương đương 287 tỷ USD); tuy nhiên, các quan chức châu Âu lại cho rằng số liệu phân tích trên là sai.


Để ứng phó với cuộc khủng hoảng nợ công tại Ireland, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cho nước này vay thêm 2,11 tỷ USD, khoản vay thứ ba, nâng tổng số tiền lên đến 12,39 tỷ USD trong gói cứu trợ 123 tỷ USD (tương đương 85 tỷ euro).


Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã lựa chọn chính sách tăng cường mạng an toàn tài chính toàn cầu để xử lý hiệu quả hơn các nguy cơ khủng hoảng từ các quan hệ kinh tế và tài chính ngày càng phức tạp giữa các nước và các thị trường.


Tháng 7/2011, FDI vào Trung Quốc tăng tới 19,8% so với cùng kỳ, kinh tế Trung Quốc có thêm yếu tố để tăng trưởng.


Trong một báo cáo Quĩ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, kinh tế Nhật Bản sẽ suy giảm 0,7% trong năm 2011, chủ yếu là do ảnh hưởng của thiên tai động đất sóng thần trong tháng 3.


Đây là lần đầu tiên khu vực tư nhân tham gia vào chương trình giải cứu Hy Lạp của các nước sử dụng đồng euro. Tổng số tiền đóng góp của các ngân hàng, nhà đầu tư lên tới hơn 53 tỷ USD.