IMF | Thông tin về IMF



Thống đốc cũng cho biết thêm, theo tiêu chuẩn quy định của IMF thì Việt Nam có thể sẽ đạt được chuẩn của tổ chức này quy đinh.


Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến đóng góp 18 tỷ euro (23,6 tỷ USD) vào nguồn tài trợ mới cho gói viện trợ thứ 2 dành cho Hy Lạp, tăng cường hỗ trợ của IMF cho quốc gia khơi mào khủng hoảng nợ châu Âu.


Báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại cuộc họp G20 được tổ chức cuối tháng 2 vừa qua tại thủ đô của Mexico nêu rõ:


Trong thông cáo mới đây, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nên hạ lãi suất cơ bản thêm nữa để thúc đẩy tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay.


Mới đây, DaiABank dành khoảng 130 tỉ đồng cho vay với lãi suất từ 16% đến 16,5%/năm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các dự án nông thôn.


Ngày 24/2, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã thông qua việc chia 1,1 tỉ USD lợi nhuận bán vàng cho các quốc gia thành viên. Đây là một phần của số tiền 10,6 tỉ USD có được từ hoạt động bán vàng trong năm 2009 - 2010.


Ngày 19/2/2012, Bộ trưởng Tài chính Ai Cập Moumtaz Saïd cho biết nước này sẽ ký một Nghị định thư với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vào tháng Ba tới để vay 3,2 tỷ USD với lãi suất 1,2% năm.


Ngày 19/2, Chính phủ Hy Lạp đã thông qua gói biện pháp "thắt lưng buộc bụng" cuối cùng mà Liên minh châu Âu (EU) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) yêu cầu để đổi lấy gói cứu trợ thứ hai trị giá 130 tỷ euro.


Ngày 6/2/2012, Ông Sanjay Kalra, Trưởng đại diện thường trú của Văn phòng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam, đã đến và có buổi làm việc đầu năm với lãnh đạo Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank).


Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong năm nay từ 9% xuống 8,25% do những lo ngại về sự suy yếu của hoạt động xuất khẩu trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu không chắc chắn.


Ngày 31/1, Cơ quan Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) đã chính thức được khai trương tại Singapore nhằm tăng cường cơ chế giám sát kinh tế vĩ mô khu vực.


Ngày 18/1, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết cần thêm khoảng 500 tỷ USD để chống lại cuộc khủng hoảng nợ châu Âu.


Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, dự trữ ngoại hối Nhật Bản xuống còn 1.296 tỷ USD cuối tháng 12, giảm so với mức cao kỷ lục 1.305 tỷ USD tháng 11.


Ngày 11/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố kết quả nghiên cứu về tài chính và phát triển, theo đó ghi nhận các thị trường mới nổi đã trở thành các trung tâm buôn bán toàn cầu quan trọng trong nền kinh tế thế giới.


Các quỹ đầu cơ mâu thuẫn với IMF trong kế hoạch giảm nợ cho Hy Lạp khi thời gian cho đàm phán đang dần hết, đe dọa tới đồng euro.


Với mong muốn bình ổn thị trường tài chính, Hungary đã bắt đầu các cuộc thảo luận sơ bộ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về một gói cứu trợ khẩn cấp để bình ổn thị trường tài chính của nước này.


Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu (GP.Bank) đã ghi nhận 10 sự kiện nổi bật, góp phần làm nên thành công trong năm 2011.


Ngày 23/12 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo sẽ giữ nguyên mức lãi suất cho vay 0% dành cho các nước nghèo nhất trong vòng 1 năm nữa.


Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde tuyên bố không có nền kinh tế nào “miễn dịch” với khủng hoảng, vì thế, tất cả các nước đều cần phải đoàn kết để chống lại nó.


Châu Âu tăng cường chống khủng hoảng, bơm thêm 150 tỷ euro (195 tỷ USD) cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), hỗ trợ cho thị trường trái phiếu đang suy yếu.