IMF | Thông tin về IMF



Ngày 7/5 sắp tới, ông Vladimir Putin sẽ chính thức nhậm chức Tổng thống Nga cho một nhiệm kỳ 6 năm. Đây là nhiệm kỳ Tổng thống thứ 3 của ông Putin và nối tiếp sau 4 năm ông đảm nhiệm chức vụ Thủ tướng.


Trong tháng 3/2012, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cử Đoàn công tác tham vấn (thực hiện Điều IV Điều lệ Quỹ) vào Việt Nam để đánh giá tình hình và triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2012.


Ngày 19/4 Tổng Giám đốc Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde cho rằng, Tây Ban Nha không cần tới một khoản vay cứu trợ từ IMF, giữa lúc tâm lý lo ngại về khu vực tài chính của quốc gia Tây Nam Âu này tiếp tục làm chùn bước giới đầu tư.


Ngày 21/4/2012, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã đăng thông báo trên Website cho biết, các quốc gia thành viên đã cam kết đóng góp hơn 430 tỷ đôla Mỹ cho Quỹ nhằm tăng cường nguồn lực tài chính chống lại khủng hoảng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, khôi phục lòng tin của các nhà đầu tư và tạo thêm công ăn việc làm để đưa nền kinh tế toàn cầu phục hồi bền vững.


Ngày 20/4, phát biểu trước thềm Hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), Tổng Giám đốc IMF Christine Lagarde kêu gọi thế giới hành động tập thể để ngăn ngừa tái diễn khủng hoảng trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu.


Bộ trưởng Tài chính Nga, ông Anton Siluanov cho biết, Nga sẽ xem xét đóng góp nhiều hơn con số 10 tỷ USD ban đầu mà nước này cam kết hỗ trợ cho nguồn ngân quỹ chống khủng hoảng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).


Ngày 17/4/2012, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giai đoạn 2012 - 2013, đồng thời cảnh báo về cuộc khủng hoảng nợ công ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) cộng với giá dầu mỏ leo thang.


Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Jun Azumi trong cuộc điện đàm hôm 12/4 đã khẳng định, Nhật Bản sẵn sàng đóng góp 50 tỷ USD cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ châu Âu.


Đây là câu hỏi liên tục được đặt ra tại một diễn đàn về kinh tế vĩ mô vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức tại Đà Nẵng.


Ngày 4/4/2012, Ban Điều hành Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công bố quyết định giải ngân ngay gói cứu trợ trị giá 4,443 tỷ SDR (tương đương với 5,17 tỷ euro) cho Bồ Đào Nha.


Liên minh châu Âu (EU) hy vọng các nhà hoạch định chính sách của 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20) sẽ đóng góp thêm tiền cho Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm giải quyết những thách thức của nền kinh tế toàn cầu…


Các Bộ trưởng Tài chính châu Âu vừa đồng ý thiết lập một quỹ cứu trợ thường trực cho khu vực châu Âu với quy mô tạm thời ở mức 800 tỷ EUR.


Bắt đầu từ hôm nay, Thông tư số 35 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc công bố thông tin có hiệu lực.


Cùng với những tiến triển tại Hy Lạp, số liệu mới công bố về các nền kinh tế của Đức, Italia cũng như Ireland, Bồ Đào Nha, đang nhen nhóm những hy vọng về “sóng gió” trong cuộc khủng hoảng nợ công kéo dài nhiều năm nay đã tạm lắng.


Ngày 18/3, tại Bắc Kinh, Tổng Giám đốc IMF, bà Christine Lagarde tỏ ý lạc quan về tình hình kinh tế thế giới khi cho rằng, kinh tế toàn cầu bắt đầu có dấu hiệu ổn định.


Theo ngân hàng Trung ương Hy Lạp, quốc gia này phải áp dụng nghiêm ngặt các thoả thuận cải cách với các chủ nợ quốc tế nhằm lấy lại niềm tin của thị trường cũng như hỗ trợ sự phục hồi của nền kinh tế.


Ngày 15/3 (theo giờ Mỹ), Ban Giám đốc của IMF đã chấp nhận đề xuất của Giám đốc Điều hành Christine Lagarde cho Hy lạp vay thêm tiền.


Ngày 14/3/2012  tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp cùng Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) tổ chức Hội thảo “Việt Nam: Những thách thức chính sách trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thu nhập trung bình”.


Theo Cơ quan Thống kê quốc gia Italia (Istat), nền kinh tế nước này cuối năm 2011 đã rơi vào suy thoái với GDP sụt giảm liên tục trong 2 quý III và IV, ở mức lần lượt là 0,2% và 0,7%.


Các nước phương Tây từ lâu đã chỉ trích quyết liệt chính sách tỷ giá của Trung Quốc, cho rằng cách định giá đồng Nhân dân tệ của Bắc Kinh gây phương hại tới hoạt động xuất khẩu của các nền kinh tế phát triển.