Bất động sản hay ngân hàng yếu kém không tiếp cận được vốn trên thị trường liên ngân hàng mà phải dựa vào tái cấp vốn và các hoạt động thị trường mở của NHNN để hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết.
Trong khi nợ xấu không ai dám mua vì khó bán được khi thị trường bất động sản chưa khởi sắc, tốt nhất là mình trì hoãn khoản nợ xấu đó lại một thời gian
IMF vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay và năm tiếp theo, hãng tin BBC dẫn bản báo cáo "Triển vọng kinh tế thế giới" được IMF công bố trong ngày 8/10 cho biết.
Lần đầu tiên, đồng đôla Canada (CAD) và đồng đôla Australia (AUD) sẽ trở thành đồng tiền dự trữ chính thức trong dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bên cạnh đồng USD, đồng euro và đồng yen Nhật Bản.
Ngày 11/4, Người phát ngôn của Chính phủ Síp Christos Stylianides cho biết khoản tiền mà Cộng hòa Síp cần để tránh vỡ nợ đã tăng từ 17,5 tỷ euro như dự tính hồi tháng 11/2012 lên 23 tỷ euro vào thời điểm hiện tại.
Ngày 10/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) lên tiếng cảnh báo nguy cơ tăng trưởng ba tốc độ của nền kinh tế thế giới, bất chấp những dấu hiệu phục hồi khả quan trong 6 tháng vừa qua.
Ngày 10/4, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde cho biết mối đe dọa lớn nhất đối với sự phục hồi kinh tế lâu dài ở châu Âu là "sự mệt mỏi của cả chính phủ và người dân ở khu vực này" khi buộc phải tiến hành các bước đi khó khăn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Bộ phận dự báo, phân tích và tư vấn rủi ro (EIU) thuộc Tập đoàn Economist (Anh) và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đều đã hạ mức dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ trong năm 2013 và năm 2014.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng nền kinh tế châu Âu nói chung và hệ thống tài chính nói riêng vẫn còn ốm yếu, do vậy khu vực này cần hành động mạnh mẽ hơn để củng cố và hướng tới một liên minh ngân hàng.
Báo cáo của Hội các ngân hàng tiết kiệm Tây Ban Nha (Funcas) vừa đưa ra cho thấy thâm hụt ngân sách của nước này trong năm 2012 chiếm 7,3% GDP, cao hơn so với mức 6,3% GDP mà Liên minh châu Âu (EU) đặt ra.
Ngày 16/1, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã giải ngân phần cứu trợ 3,2 tỷ euro (4,3 tỷ USD) trì hoãn từ lâu cho Hy Lạp, tạo cơ hội để "Xứ sở Thần thoại" tạm nghỉ lấy hơi trên chặng đường đối phó với khủng hoảng nợ công.
Ngày 17/12, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã tiếp tục giải ngân thêm cho Ireland 1,17 tỷ USD (890 triệu euro) - khoản giải ngân mới nhất nằm trong chương trình trợ cứu Ireland trị giá 85 tỷ euro do Liên minh châu Âu (EU) và IMF phối hợp cung cấp từ năm 2010, sau khi nước này bị vỡ nợ.
Ngày 13/12, các bộ trưởng tài chính khu vực đồng euro (eurozone) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhất trí giải ngân nốt gói cứu trợ tài chính cho Hy Lạp số tiền 49,1 tỷ euro từ nay đến cuối tháng 3/2013.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết sẽ tận dụng năng lực và cơ chế bảo hiểm tiền gửi (BHTG) như là một biện pháp nhằm ổn định tài chính tại khu vực châu Phi.
Khi các NH Thái Lan không cho vay ra do lo ngại nợ xấu, IMF đã hỗ trợ Chính phủ Thái bơm thêm tiền vào các ngân hàng nhưng động thái này dường như chưa đủ.
Các chuyên gia của Hàn Quốc và Thái Lan đưa ra các kinh nghiệm xử lý khủng hoảng, đại diện của ADB và IMF cho biết các tổ chức này có chương trình hỗ trợ các quốc gia.
Ngày 19/11 Chủ tịch liên đoàn ngân hàng Mỹ Latinh Oscar Rivera cho biết, nền kinh tế khu vực này vẫn tăng trưởng bất chấp khủng hoảng tài chính toàn cầu đang tác động đến châu Âu và Mỹ.