EU | Thông tin về EU



Cách đây gần 01 năm, ngày 12/9/2010, Basel III đã được các Thống đốc NHTW và chuyên gia pháp luật ngân hàng thông qua, tăng tỉ lệ vốn tự có của ngân hàng lên trên 2 lần so với trước đây nhằm giảm sự lệ thuộc của ngân hàng vào vốn vay, góp phần củng cố hệ thống tài chính toàn cầu.


Từ 3-4/8 tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo lấy ý kiến, chuẩn bị đàm phán thỏa thuận giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) về hợp tác chống buôn bán gỗ trái phép do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Phái đoàn EU tại Việt Nam đồng tổ chức.


Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố quy định mới, buộc các ngân hàng phải tăng vốn điều lệ và cho phép EC áp đặt trừng phạt đối với các ngân hàng tiềm ẩn rủi ro nhằm ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng tài chính mới. 


Theo Bộ phận phân tích và tư vấn kinh tế (EIU) thuộc Tạp chí Economist của Anh dự báo về giá vàng thời gian tới sẽ ở mức trung bình 1.390 USD/ounce trong quý IV/2011, sau đó giảm xuống mức 1.000 USD/ounce vào giữa năm 2013.


Kết thúc phiên giao dịch 21.7 (vào rạng sáng nay, 22.7, giờ VN), chứng khoán thế giới tiếp tục ghi nhận sự khởi sắc của hầu khắp các chỉ số. Phố Wall (Mỹ) cũng phục hồi trở lại.


Trong khi đó giá trị nhập khẩu của khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) chỉ tăng 0,2%.


Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã cáo buộc Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm - loại kim loại cần thiết cho việc sản xuất điện thoại di động và các tiện ích công nghệ cao khác.


Ba phiên liên tiếp kể từ ngày 8/7/2011, đồng EURO mất giá trầm trọng so với hầu hết các đồng tiền trong rổ tiền tệ vì Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Italia lâm vào khủng hoảng nợ công, phải xin cứu trợ từ ECB.


Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất việc cấm các cơ quan xếp hạng tín dụng đưa ra đánh giá tín dụng đối với một số nước gia đang phải nhận hỗ trợ tài chính từ các tổ chức quốc tế.


Ngay cả khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, các khoản viện trợ từ EU sẽ không bị cắt giảm trong khi các khoản cho vay vẫn tăng.


Ngày 21/6, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Yoshihiko Noda tuyên bố Nhật Bản sẵn sàng hỗ trợ đầy đủ cho Hy Lạp và một số nền kinh tế châu Âu đang sa lầy trong cuộc khủng hoảng nợ nần thông qua các nỗ lực như mua thêm trái phiếu giải cứu.


Ủy ban Cá nước ngọt VASEP thống nhất giá sàn xuất khẩu và thu mua nguyên liệu cá tra, theo đó giá sàn cá tra nguyên liệu là 26.000 đồng/kg


Nếu tiến trình này diễn ra suôn sẻ, Croatia sẽ gia nhập EU vào ngày 1/7/2013, theo đề xuất của Ủy ban châu Âu.


Ngày 27/5, Chủ tịch Nhóm các bộ trưởng tài chính Khu vực đồng euro, Jean-Claude Juncker cảnh báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) có thể phong tỏa việc giải ngân khoản thứ 5 trị giá 12 tỷ euro trong gói cứu trợ chung 110 tỷ euro của tổ chức này và Liên minh châu Âu (EU) dành cho Hy Lạp.


Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ireland đã phải đóng cửa thị trường tài chính. Các nhà đầu tư cho rằng, Hy Lạp sẽ là nước đầu tiên vỡ nợ.


EU và IMF đã đồng ý cung cấp một gói cứu trợ tài chính 78 tỷ Euro (112 tỷ USD) cho Bồ Đào Nha. Trong đó, EU sẽ đóng góp 2/3 số tiền và IMF tài trợ phần còn lại.


Hy Lạp lại gia tăng sức ép đối với Liên minh châu Âu (EU) khi Bộ trưởng Tài chính nước này George Papaconstannou cho biết Athens có thể cần thêm sự hỗ trợ tài chính từ EU.


Bồ Đào Nha đã đạt được thỏa thuận với các quan chức của Liên minh châu Âu (EU) về gói cứu trợ 78 tỷ Euro (116 tỷ USD) và được phép kéo dài thời gian để đạt mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách.


Các nhà quản lý của Liên minh châu Âu (EU) vừa mở hai cuộc điều tra chống độc quyền trong thị trường trao đổi rủi ro tín dụng (CDS), một dạng bảo hiểm nợ xấu.


EU và IMF tiến hành các cuộc đàm phán, xem xét việc gia hạn thời gian cho Bồ Đào Nha để nước này đạt được mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách như đã cam kết xuống 4,6% GDP trong năm nay và 3% trong năm tới.