ECB | Thông tin về ECB



Thị trường tài chính đang dẫn thế giới tới một cuộc đại suy thoái nữa với những hệ quả chính trị không thể tính toán.


Ngày 3/10, Bộ trưởng Tài chính các nước Khu vực đồng euro (Eurozone) một lần nữa nhất trí hoãn đưa ra các quyết định liên quan đến việc giải ngân khoản cứu trợ thứ 6 trị giá 8 tỷ euro cho Hy Lạp.


Các Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), Anh (BOE), Nhật Bản (BOJ) và Thụy Sỹ (SNB) tuyên bố sẽ tiến hành đấu giá bằng đồng USD nhằm cung cấp thanh khoản cho đến cuối năm; đồng thời sẽ phối hợp lẫn nhau và với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).


Bất kỳ khoản giải ngân nào cũng chỉ có thể giúp Hy Lạp cầm cự đến cuối năm 2011 và việc vỡ nợ sau đó là tất yếu. Việc giải cứu “binh nhì” Hy Lạp thất bại, thì bờ đê nào để ngăn hiệu ứng domino?


Chủ tịch ngân hàng trung ương châu Âu Jean-Claude Trichet cũng công bố hạ dự báo tăng trưởng khu vực này trong năm 2011 và 2012.


Khoản viện trợ của Ngân hàng trung ương châu Âu cho Bồ Đào Nha tăng tháng thứ 2 liên tiếp khi ngân hàng nước này đang mất dần khả năng cho vay.


Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể sẽ đánh đi tín hiệu ngừng chu kỳ tăng lãi suất khi nhóm họp vào ngày 8/9 do cuộc khủng hoảng nợ công đã làm giảm mạnh tốc độ tăng trưởng của 17 nước thành viên Eurozone.


Trong tuần trước, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) chi lượng tiền kỷ lục để mua trái phiếu chính phủ bởi ngân hàng muốn mua mạnh trái phiếu chính phủ Tây Ban Nha và Italy để kiềm chế khủng hoảng nợ.


Sáng 7/8 (theo khu vực giờ châu Á) Các thứ trưởng tài chính của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi G-20 đã tổ chức một hội nghị khẩn cấp qua điện thoại để bàn về vấn đề khủng hoảng nợ kép ở châu Âu và Mỹ.


Đêm 7/8, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, vấn đề cơ bản đối với các quốc gia thành viên Eurozone là "khởi động Quỹ Ổn định Tài chính châu Âu (EFSF) trên thị trường thứ cấp" một khi nhận thấy những hậu quả nghiêm trọng trên thị trường tài chính hay các rủi ro đối với sự ổn định tài chính".


Theo thông tin chính thức từ NHTW Châu Âu (ECB), trong 6 tháng đầu năm 2011, có 295.553 tờ tiền giấy Euro giả đã được loại ra khỏi lưu thông.


Cơ quan Thống kê Liên minh châu Âu cho biết, lạm phát tại khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vẫn ở mức 2,7% trong tháng 6, cao hơn so với con số 1,5% cùng kỳ năm trước.


Cơ quan thống kê Pháp công bố chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2011 tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2010; so với tháng 5/2011, chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,1%.


Ba phiên liên tiếp kể từ ngày 8/7/2011, đồng EURO mất giá trầm trọng so với hầu hết các đồng tiền trong rổ tiền tệ vì Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Italia lâm vào khủng hoảng nợ công, phải xin cứu trợ từ ECB.


Ngày 07/7/2011, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nâng lãi suất cơ bản thêm 0,25% lên mức 1,5%, trong khi đó Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 0,5%.


Ngày 07/7, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nâng lãi suất từ 1,25% lên 1,5% nhằm hạ thấp lạm phát.


Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Jean-Claude Trichet đã từ chối bất kỳ sự tham gia trực tiếp nào của ECB trong một gói cứu trợ thứ 2 dành cho Hy Lạp.


Chủ tịch ECB Jean-Claude Trichet cho biết, dự báo tăng trưởng GDP thực tế của khu vực đồng Euro có thể đạt 1,5-2,3% trong năm 2011 và từ 0,6-2,8% trong năm 2012.


Thống đốc ngân hàng trung ương Ý Mario Draghi sẽ thay thế ông Jean-Claude Trichet trở thành Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) vào tháng 11-2011.


Các bộ trưởng tài chính châu Âu vừa chọn được người tiếp theo sẽ ngồi vào ghế Chủ tịch ECB vào tháng 10 tới.