ECB | Thông tin về ECB



Nghiên cứu của Nomura Securities cho thấy, tỷ lệ nguồn vốn đầu tư bị rút khỏi Tây Ban Nha đã vượt mức khi tình trạng tương tự diễn ra tại châu Á trong cuộc khủng hoảng tài chính tại khu vực này hồi thập kỷ 90 của thế kỷ trước.


Theo nhà đầu tư kỳ cựu Bill Gross, lãi suất 0% đang khiến các ngân hàng Mỹ lao đao vì lợi nhuận xuống thấp, không đủ bù chi phí hoạt động.


Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi bắt đầu phải đối mặt với khó khăn mới, khi các nhà đầu tư quốc tế đang lo ngại đồng tiền chung euro sẽ sụp đổ.


Mario Draghi, Chủ tịch NHTW châu Âu (ECB) vừa đưa ra dấu hiệu rõ ràng nhất về động thái của ECB. Phát biểu trước các nhà làm luật châu Âu, Draghi đã cho biết  ECB có thể thực hiện chương trình mua trái phiếu với thời hạn 2 -3 năm.


Ngày 31/8, Ủy ban châu Âu (EC) vừa đưa ra kế hoạch cải cách lĩnh vực ngân hàng của khu vực đồng euro (Eurozone), chuyển giao chức năng giám sát trực tiếp đối với 6.000 ngân hàng của Liên minh châu Âu (EU) cho Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).


Sáng 27/8, giá vàng trên thị trường châu Á được đẩy lên, sau khi chạm gần mốc cao nhất trong 4 tháng rưỡi trong tuần trước, trước đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ tung ra biện pháp kích thích kinh tế bổ sung.


Trong cuộc hội đàm với thủ tướng Canada, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết, Đức hoàn toàn ủng hộ quan điểm này của ECB và cam kết làm mọi việc có thể để duy trì khu vực đồng euro (eurozone).


Giá vàng thế giới bật tăng trở lại qua mốc 1.600 USD/ounce do thị trường kỳ vọng vào gói kích thích kinh tế của Fed; theo đó, giá vàng trong nước cũng tăng gần 200.000 đồng/lượng, lên mức 42,4 triệu đồng/lượng.


Theo Văn phòng thống kê Destatis, trong tháng 7, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Đức chỉ tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước, chỉ tăng 0,4% so với tháng 6 và giúp duy trì lạm phát của Đức thấp nhất 18 tháng.


Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vừa qua và "bão" nợ công hoành hành châu Âu đang đặt ra câu hỏi về vai trò của các ngân hàng trung ương.


Châu Âu và Mỹ trở thành căn nguyên đối với những rủi ro lớn nhất của kinh tế thế giới, mâu thuẫn giữa Đức với nhóm các nước “khủng hoảng nợ công” châu Âu càng trở nên gay gắt, nguy cơ giải thể khu vực đồng tiền chung châu Âu đang gia tăng từng ngày.


Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tạm thời đứng ra bảo lãnh cho Hy Lạp được cấp thêm tín dụng, tránh để Athens bị mất khả năng thanh toán, qua đó giúp Hy Lạp cầm cự được đến tháng 9/2012.


Sau nhiều tuần lình xình, giá vàng thế giới và trong nước từ sáng 26/7 bất ngờ tăng mạnh. Sáng 27/7, giá vàng thế giới tiếp tục tăng thêm hơn 10 USD tiến tới ngưỡng 1.620 USD/ounce. Giao dịch được cải thiện rõ nét và đây được coi là 1 cơ hội đầu tư mới trong bối cảnh các thị trường đều ảm đạm.


Ngày 4/7/2012, Ngân hàng Trung ương Châu âu (ECB) cho biết, vừa đưa ra chính sách thắt chặt các khoản thế chấp mà các ngân hàng thương mại có thể sử dụng để tiếp cận nguồn tiền mặt của các ngân hàng trung ương.


Ngày 5/7, sau 2 tháng khi ngừng mở rộng kích thích, Ngân hàng trung ương Anh (BOE) đã khởi động lại mua trái phiếu do viễn cảnh nền kinh tế xấu đi.


Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) bắt đầu chấp nhận mở rộng phạm vi thế chấp cho vay cũng như chấp nhận các tài sản chất lượng thấp hơn.


Ngày 21/6 Hãng tin Reuters cho biết, tháng Sáu vừa qua là tháng thứ 5 liên tiếp các hoạt động kinh tế nói chung của khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) bị sụt giảm, tác động mạnh tới hai nền kinh tế lớn nhất khu vực là Đức và Pháp.


Italia đang phải đưa thâm hụt ngân sách về giới hạn 3% GDP của liên minh châu Âu trong năm nay, và nước này đã hết thặng dư trước khi trả lãi suất, nghĩa là nợ của Italia sẽ sớm chạm đỉnh khoảng 120% GDP.


Ủy ban châu Âu dự kiến một kế hoạch mới để hỗ trợ các ngân hàng đang gặp khó khăn nhằm mục tiêu ứng phó với cuộc khủng hoảng nợ công và khủng hoảng ngân hàng đang có xu hướng lan rộng tại khu vực này.


Ngày 6/6/2012, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định giữ nguyên lãi suất chủ chốt 1,0% đã được duy trì từ tháng 12/2011.