Trong số 52 công ty con của Hoàng Anh Gia Lai thì có 14 công ty đóng trụ sở trên đất Lào và Campuchia, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cao su, mía đường và trồng rừng. Quý vừa rồi, chi phí trồng cây cao su tiếp tục tăng lên gần 5.000 tỷ đồng.
Theo luật sư Trương Thanh Đức, thực chất của Nghị định này là điều chỉnh đối với các công ty mẹ và mối quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty thuộc nhóm tập đoàn kinh tế và tổng công ty, chứ không phải là điều chỉnh về tập đoàn kinh tế và tổng công ty.
Năm 2013, Tập đoàn Công nghiệp Hoá chất Việt Nam (Vinachem) tập trung thực hiện các công trình trọng điểm như dự án cải tạo và mở rộng Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Nhà máy DAP số 2, dự án sản xuất lốp Radial, dự án sản xuất lốp toàn thép.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam với mục tiêu bảo đảm Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam có cơ cấu hợp lý, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là trồng, chăm sóc và chế biến cao su.
Mới qua 10 tháng, kim ngạch xuất khẩu đã vượt xa so với kim ngạch xuất khẩu cả năm 2010 (93,9 tỷ USD so với 72,2 tỷ USD) và gần bằng mức kỷ lục năm 2011 (93,9 tỷ USD so với 96,9 tỷ USD).
Tỉnh Bình Thuận sẽ phát triển trồng cây cao su vùng đồng bào dân tộc để góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa; nâng cao đời sống cho vùng này.
Ông Huỳnh Hồng Vĩnh thay vị trí của ông Phạm Anh Minh Ngọc, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty sau khi ông này bị cơ quan điều tra bắt tạm giam ngày 6/8 do cáo buộc "cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng".
Tính đến trung tuần tháng 7/2012, diện tích cao su trồng mới của toàn tỉnh Thanh Hóa đạt 487 ha, gồm 455 ha cao su tiểu điền, 32 ha cao su đại điền, đạt 19,5% kế hoạch.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cho biết, ngoại trừ gạo và cao su giảm nhẹ về khối lượng và giá trị xuất khẩu, các mặt hàng nông sản khác tạm thời vượt qua khó khăn về thị trường.
Theo kế hoạch sản xuất, kinh doanh 5 năm 2011 - 2015 của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, phấn đấu doanh thu, lợi nhuận của Tập đoàn tăng trưởng bình quân 15%/năm.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thông cho biết, từ năm 2007 đến nay, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) và các hội viên của Hiệp hội Cao su Việt Nam đã trồng được hơn 50.000ha cao su tại Campuchia trên tổng số 132.341ha đất đã được giao.
Theo Trung tâm Thông tin - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giá trị xuất khẩu nông, lâm và thủy sản tháng 3 ước đạt 2,2 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu quý I lên gần 5,9 tỷ USD, đạt xấp xỉ cùng kỳ năm 2011.
Hiện doanh nghiệp nước này đang phải chịu thuế tới 40% nếu mua cao su thiên nhiên của Malaysia, 30% của Việt Nam, 26,5% của Campuchia, 20% của Lào, 14% của Myanmar và mức 10% với các nước khác.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lượng cao su xuất khẩu năm nay có thể đạt 882.000 tấn do nguồn cung nội địa tăng. Đây cũng sẽ là mức kỷ lục mới của mặt hàng này.
Đánh giá có nhiều cơ hội năm 2012 nhưng đa phần doanh nghiệp đều cho rằng chưa nên vay vốn để đầu tư mở rộng sản xuất do LS quá cao, nên tìm kiếm nguồn vốn giá rẻ từ thị trường vốn ngoại.
Với kim ngạch xuất khẩu mười tháng đầu năm 2011 tăng gần 10% so với cả năm ngoái thì mục tiêu 95 tỷ USD cho năm 2011 mà ngành công thương đặt ra đang dần trở thành hiện thực.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 145/2011/TT-BTC quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu một số mặt hàng cao su thuộc nhóm 40.01, 40.02, 40.05 trong Biểu thuế xuất khẩu.
Ngày 15/9, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức hội thảo “Thương mại và giao thương Việt Nam - Ấn Độ” với mục đích tăng cường giao lưu và hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước.