ATM | Thông tin về ATM



Cụ thể, 20 tỷ đồng mệnh giá 50.000 đồng, 12 tỷ đồng mệnh giá 20.000 đồng và 4 tỷ đồng mệnh giá 5.000 đồng.


Góc nhìn khác về phí giao dịch ATM gắn với xu thế ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam.


Người lao động vốn đã chịu nhiều khó khăn để có được đồng lương, đến cận Tết lại phải đối mặt với việc đi tìm "vận may” trước những máy ATM chưa bao giờ biết "nhả” tiền đúng lúc.


Hiện đã có nhiều ngân hàng ra thông báo miễn phí toàn bộ chi phí giao dịch ATM nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng.


Năm 2012, ngành Ngân hàng Hà Giang đã có nhiều nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2012, góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội của địa phương.


Tình trạng quá tải sẽ khó tránh vào dịp Tết Nguyên đán khi lượng giao dịch qua máy ATM tăng mạnh


Khách hàng sử dụng thẻ ATM của Ngân hàng Bản Việt (Viet Capital Bank) sẽ được miễn phí các giao dịch nội mạng như: tra cứu số dư, chuyển khoản nội bộ, truy vấn thông tin, in sao kê; miễn phí rút tiền tại các máy ATM thuộc hệ thống của Viet Capital Bank trên toàn quốc.


Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) triển khai dịch vụ Chuyển tiền qua thẻ - Nhận bằng di động dành cho khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tiền bằng thẻ và người nhận tiền bằng điện thoại di động với nhiều tiện ích tại tất cả các ATM Sacombank trên toàn quốc.


Từ ngày 25/12/2012, Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) triển khai chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng mở mới và khách hàng đang sử dụng thẻ tín dụng MasterCard với quà tặng lên đến 1.000.000 VND.


Luật sư Ngô Quý Linh, Đoàn luật sư TP.HCM, cho rằng khi ban hành thông tư quy định phí ATM, NHNN đã cố tình quên quyền lợi của hàng chục triệu chủ thẻ đang ký hợp đồng sử dụng thẻ với ngân hàng.


Không phải ngân hàng nào cũng sẽ thu 1.000 đồng/lần giao dịch rút tiền mặt trong nội mạng, đối với thẻ ghi nợ nội địa từ 1-3-2013 theo như quy định tại Thông tư 35/2012/TT-NHNN.


Ngày 28/12/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ký ban hành Thông tư số 36/2012/TT-NHNN quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của máy giao dịch tự động.


Thời điểm thu phí rút tiền từ ATM đã cận kề nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, chấn chỉnh, hoàn thiện để khi thực hiện, chủ thẻ không rơi vào cảnh “nắm dao đằng lưỡi”.


Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư về việc áp dụng thu phí dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa, chính thức có hiệu lực từ ngày 1-3-2013.


Nhếch nhác, bẩn thỉu, không người dọn dẹp vệ sinh, máy hỏng, chen chúc nhau mới rút được tiền,... là tình trạng đang diễn ra hiện nay tại nhiều điểm đặt máy ATM.


Máy ATM hay còn gọi là máy giao dịch tự động ra đời từ những năm 30 của thế kỷ trước tại Thổ Nhĩ Kỳ và được gọi thân mật với cái tên “máy phát tiền” vì đây là chức năng lớn nhất.


Trong một phép tính thử thống kê từ một số biểu phí dịch vụ thẻ ATM mà các ngân hàng cung cấp, dù không gồm phí giao dịch nội mạng, chủ thẻ ngân hàng đã phải chịu nhiều loại phí khi giao dịch tại ATM.


Sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho thu phí nội mạng, trên các diễn đàn, mạng xã hội, nhiều người rủ nhau lập hội "tẩy chay" ATM, và tuyên bố rút toàn bộ tiền mặt ngay khi được trả lương.


Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 36 quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của máy ATM.


Tuy nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng ngày càng phổ biến nhưng không phải chủ thẻ nào cũng thường xuyên quan tâm đến các chi phí phát sinh, tránh những rắc rối không đáng có.