• Trang chá»§
  • Dịch vụ ngân hàng
    • Ngân hàng cá nhân
      Cho vay
      Vay há»c hành
      Vay sản xuất - kinh doanh
      Vay đầu tư
      Vay mua nhà, ôtô, laptop
      Vay tiêu dùng

      Thẻ
      Thẻ tín dụng
      Thẻ ghi nợ

      Tiết kiệm
      Tiết kiệm tích lũy
      Tiết kiệm có kỳ hạn

      Tài khoản
      Tiá»n gá»­i thanh toán
      Tiá»n gá»­i có kỳ hạn

      Dịch vụ khác
      Tiện ích ngân hàng
      Giữ hộ tài sản
      Dịch vụ du há»c
      Séc du lịch
      Dịch vụ bảo lãnh
      Chuyển tiá»n - Kiá»u hối
      Thu đổi ngoại tệ
      Thanh toán hóa đơn

    • Ngân hàng doanh nghiệp
      Cho vay
      Tài trợ xuất - nhập khẩu
      Tài trợ vốn lưu động
      Tài trợ dự án

      Tài khoản
      Thu chi há»™
      Tiá»n gá»­i doanh nghiệp

      Bảo lãnh
      Bảo lãnh trong nước
      Bảo lãnh ngoài nước

      Thanh toán quốc tế
      Thư tín dụng
      Nhá» thu
      Chuyển - nhận tiá»n

      Dịch vụ khác
      Bao thanh toán
      Cho thuê tài chính
      Thẻ tín dụng doanh nghiệp
      Dịch vụ tiện ích

  • Ngân hàng
    • Ngân hàng trong nước
    • Ngân hàng nước ngoài
  • Cty tài chính
  • Tin tức
    • Tin tức ngân hàng
    • Tin tức thị trưá»ng
    • Ngân hàng và cá»™ng đồng
    • Giá Vàng

    • Chứng Khoán
    • Tá»· Giá
    • Lãi Suất




Mấy vấn đỠcần bàn thêm trong quá trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Äăng ngày: 02/22/2014

  

Hiện trạng mạng lưới sở hữu chéo ở Việt Nam hết sức phức tạp, đã tạo thành một ma trận chằng chịt đến mức báo động, dù các quy định khống chế tình trạng này không thiếu, mà rất ít thông tin được công khai.




ÄỠán CÆ¡ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam giai Ä‘oạn 2011-2015 đã thá»±c hiện được gần 2 năm. Bên cạnh những thành công, quá trình thá»±c hiện cho thấy, vẫn còn quá nhiá»u hạn chế “Ä‘e dá»a” khả năng vỠđích đúng hạn cá»§a ÄỠán vào năm 2015.

 

 

 

Những kết quả đạt được

Sau gần 2 năm triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các biện pháp cơ cấu lại hệ thống các TCTD, nhìn chung, các TCTD đã đạt được một số kết quả như sau:

Má»™t là,  nhiệm vụ cÆ¡ cấu lại được thá»±c hiện đồng bá»™ trên tất cả các mặt vá» cÆ¡ chế, chính sách, tài chính, quản trị, hoạt động đối vá»›i tất cả các nhóm TCTD cả trong nước và nước ngoài. Việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các TCTD đã và Ä‘ang diá»…n ra khá mạnh mẽ, chá»§ yếu thá»±c hiện theo nguyên tắc tá»± nguyện. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chưa phải áp dụng biện pháp can thiệp bắt buá»™c đối vá»›i trưá»ng hợp nào theo quy định cá»§a pháp luật.Cụ thể: Äã cÆ¡ cấu lại 8/9 NHTM yếu kém và những ngân hàng này đã dần Ä‘i vào hoạt động ổn định vá»›i kết quả khá khả quan gồm: SCB, Habubank, Tienphongbank, WesternBank, TrustBank, Äệ Nhất, Việt Nam Tín NghÄ©a và Navibank.

Hai là, an toàn cá»§a hệ thống TCTD được bảo đảm, nguy cÆ¡ gây đổ vỡ, mất an toàn hệ thống đã được giảm dần, khả năng chi trả cá»§a các TCTD được cải thiện, tài sản cá»§a Nhà nước và tiá»n gá»­i cá»§a nhân dân được an toàn, chi trả đầy đủ, kịp thá»i, kể cả ở má»™t số ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần yếu kém phải cÆ¡ cấu lại.

Ba là, từng bước lành mạnh hóa tài chính, trá»ng tâm là tăng vốn Ä‘iá»u lệ và xá»­ lý nợ xấu cá»§a các TCTD. Theo báo cáo cá»§a NHNN tại Há»™i nghị triển khai nhiệm vụ ngaÌ€nh Ngân haÌ€ng năm 2014 ngày 18/12/2013, trong 11 tháng đầu năm, vốn Ä‘iá»u lệ cá»§a toàn hệ thống các TCTD tăng 6,65%, tương đương 25.800 tá»· đồng (vốn chá»§ sở hữu tăng 43.500 tá»· đồng).

Hệ thống ngân hàng đã tích cá»±c thá»±c hiện các giải pháp đồng bá»™ để kiá»m chế nợ xấu gia tăng và xá»­ lý nợ xấu như: Triển khai các giải pháp tá»± xá»­ lý nợ xấu; cÆ¡ cấu lại nợ để há»— trợ doanh nghiệp tiếp cận được vốn vay phục vụ sản xuất, kinh doanh; kiểm soát và tiết giảm chi phí hoạt động kể cả chi lương, thưởng và cổ tức để tăng khả năng trích lập dá»± phòng và xá»­ lý nợ xấu bằng dá»± phòng rá»§i ro; thá»±c hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng và tích cá»±c bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản cá»§a các TCTD Việt Nam (VAMC). NhỠđó, nợ xấu cá»§a các TCTD đã từng bước được xá»­ lý, chất lượng hoạt động cá»§a các TCTD được nâng lên.

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2014 trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ngày 27/12, Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình cho biết, tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt trên 11%, tăng 2,5%. Bên cạnh đó, VAMC đã mua được trên 36.000 tỷ đồng nợ xấu từ các TCTD. Con số này so với tổng dư nợ đầu năm chiếm tới 1%.

Những thách thức đang đặt ra

Nợ xấu ngày càng khó xác định và bài toán giải quyết “nợ xấu” vẫn nan giải

Theo công bố cá»§a NHNN, tá»· lệ nợ xấu tính đến ngày 31/12/2012 là hÆ¡n 8,8%, và đến cuối tháng 2/2013 giảm còn 6%, tiếp đến cuối tháng 9/2013 giảm chỉ còn chiếm 4,62% tổng dư nợ, vá»›i số tiá»n là 142.330 tá»· đồng. Không những thế, tốc độ tăng nợ xấu bình quân năm 2013 đã giảm so vá»›i năm 2012 ở mức 2,2%/tháng so vá»›i mức 3,91%/tháng năm 2012. Tuy vậy, vẫn còn thái độ hoài nghi vá» con số nợ xấu giảm chỉ còn 4,62% trong 3 quý đầu năm 2013.

Thá»i gian qua, VAMC tích cá»±c trong việc mua nợ xấu, từ đó làm làm sạch bản cân đối tài sản cá»§a ngân hàng, giúp cải thiện mối quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng, khÆ¡i thông nguồn vốn tín dụng. Tuy vậy, tổ chức này cÅ©ng đối mặt vá»›i những vấn đỠkhó khăn trong thá»±c hiện vai trò là chá»§ nợ và sẽ quyết định phương án cÆ¡ cấu lại cuối cùng sao cho có lợi nhất cho doanh nghiệp, TCTD và ná»n kinh tế. Bởi thá»±c tế, nếu có bán nợ xấu cho VAMC, thì vẫn phải trích lập dá»± phòng rá»§i ro 20%/năm cho số nợ đã bán, làm tăng chi phí cho các tổ chức này. Äồng thá»i sau 5 năm, số nợ này VAMC không xá»­ lý được thì lại trả vá» cho các TCTD. Äiá»u này làm mất Ä‘i tính chá»§ động trong tiến trình xá»­ lý các khoản nợ xấu này cá»§a chính bản thân các TCTD.

Vấn đỠsở hữu chéo giữa các TCTD vẫn chưa được hạn chế và kiểm soát hiệu quả

Việc NHNN thá»±c hiện chính sách tiá»n tệ ná»›i lá»ng trong má»™t khoảng thá»i gian dài từ năm 2006 - 2010 đã thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bùng nổ má»™t cách mạnh mẽ. Äể có đủ vốn cung cấp cho ná»n kinh tế vá»›i quy mô lá»›n và thưá»ng xuyên, thì các TCTD buá»™c phải liên kết sở hữu vá»›i nhau. Nghị định 141/2006/NÄ-CP, ngày 22/11/2006 yêu cầu tất cả các NHTM phải có vốn Ä‘iá»u lệ tối thiểu là 3.000 tá»· đồng vào cuối năm 2010. Ãp lá»±c tăng vốn Ä‘iá»u lệ đã buá»™c các ngân hàng phải liên kết vá»›i nhau thông qua nắm giữ cổ phần cá»§a nhau. Hay việc sáp nhập các TCTD vá»›i nhau theo ÄỠán cÆ¡ cấu lại hệ thống các TCTD giai Ä‘oạn 2011 - 2015 cá»§a Thá»§ tướng Chính phá»§ đã khiến cho má»™t nhóm ngân hàng hoặc cá nhân trở thành chá»§ sở hữu cá»§a nhiá»u ngân hàng khác.

Hiện trạng mạng lưới sở hữu chéo ở Việt Nam đang hết sức phức tạp, đã tạo thành một ma trận chằng chịt đến mức báo động, dù các quy định khống chế tình trạng này không thiếu, mà rất ít thông tin được công khai.

Trên thá»±c tế, Luật các TCTD năm 2010 đã có những quy định rõ ràng vá» vấn đỠsở hữu cổ phần cá»§a các cá nhân và các TCTD. Tuy nhiên, để lách luật, các TCTD đã hoặc thông qua trung gian để mua cổ phần cá»§a các TCTD đã mua cổ phần cá»§a mình, hoặc cá nhân thì tìm cách ‘‘núp bóng” ngưá»i khác để sở hữu cổ phần ngân hàng vượt quá con số quy định là 5% vốn Ä‘iá»u lệ cá»§a TCTD như quy định.

Trình độ quản trị ngân hàng vẫn chưa đáp ứng tốt các chuẩn mực quốc tế

Hiệp ước Basel I (vá» các phương pháp quản trị rá»§i ro) ra Ä‘á»i từ năm 1988, nhưng phải 17 năm sau Việt Nam má»›i bắt đầu thá»±c hiện vá»›i sá»± ra Ä‘á»i cá»§a hai quyết định quan trá»ng: Quyết định 457/2005/QÄ-NHNN, ngày 19/04/2005, Quyết định này sau đó đã được thay thế bằng Thông tư 13/2010/TT-NHNN, ngày 20/05/2010 và Thông tư 19/2010/TT-NHNN, ngày 27/09/2010, vỠđảm bảo các tá»· lệ an toàn trong hoạt động cá»§a các TCTD; Quyết định 493/2005/QÄ-NHNN, ngày 22/04/2005 vá» phân loại nợ, trích lập và sá»­ dụng dá»± phòng trong hoạt động cá»§a các TCTD.

Các quy định này nhìn chung đã theo tinh thần của Basel I. Tuy nhiên, mức độ vận dụng Basel I của các ngân hàng Việt Nam vẫn còn chưa đầy đủ do thiếu hạ tầng kỹ thuật và cơ sở dữ liệu. Cụ thể, tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM lớn dù đã đạt mức 8%, nhưng các tỷ lệ này được tính toán trên cở sở các chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Dá»±a trên tình hình hiện tại, câu há»i đặt ra là: bao giá» hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể tuân thá»§ hoàn toàn Basel I?, vẫn chưa có câu trả lá»i, chưa bàn đến Basel II. Kinh nghiệm ở nhiá»u quốc gia châu à đã triển khai Basel II cho thấy, thưá»ng phải mất từ 5 - 7 năm kể từ lúc bắt đầu đến khi hoàn toàn tuân thá»§. Do đó, nếu không triển khai nghiêm túc từ đầu, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn cách đích Basel II khá xa.

Trên thá»±c tế, các NHTM tuy đã đạt được tá»· lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% theo Basel II, nhưng nếu trích lập dá»± phòng rá»§i ro đúng và đủ theo quy định cá»§a NHNN, chắc chắn tá»· lệ này sẽ sụt giảm, nhất là trong Ä‘iá»u kiện hiện nay, khi con số nợ xấu chưa xác định chính xác là bao nhiêu.

Một số kiến nghị

Äể đẩy mạnh cÆ¡ cấu lại hệ thống các TCTD trong năm 2014- 2015 và căn bản hoàn thành mục tiêu 2015 như đã định, theo chúng tôi, cần thá»±c hiện có hiệu quả má»™t số giải pháp, như sau :

Thứ nhất, phải xác định sá»± tồn tại sở hữu chéo là má»™t tất yếu khách quan, đặc biệt là trong tiến trình cÆ¡ cấu lại các TCTD. Tuy nhiên, cần cấp bách giải quyết vấn đỠtiêu cá»±c trong sở hữu chéo Ä‘ang hình thành má»™t cách mạnh mẽ, khó kiểm soát. Muốn vậy, phải minh bạch hóa thông tin vá» tá»· lệ và đối tượng sở hữu, thậm chí cần phải cưỡng chế bằng những biện pháp hành chính, cÅ©ng như xá»­ phạt nặng đối vá»›i các cá nhân và TCTD tìm cách lách luật, lạm dụng vấn đỠsở hữu chéo để vi phạm pháp luật, tư lợi cá nhân, thao túng thị phần, làm giảm năng lá»±c cạnh tranh cá»§a các doanh nghiệp cÅ©ng như các TCTD.

Thứ hai, Ä‘ể xá»­ lý tận gốc vấn đỠnợ xấu trong hệ thống các TCTD, trước mắt cần minh bạch hóa thông tin nợ xấu cá»§a từng TCTD. Äể thá»±c hiện vấn đỠnày, NHNN phải có biện pháp kiểm tra và giám sát chặt chẽ hoạt động cá»§a từng TCTD, đảm bảo các thông tin vá» nợ xấu do các tổ chức này cung cấp phải hợp lệ vá»›i quy định cá»§a quy định pháp luật. Theo đó, kết hợp giám sát vấn đỠtrích lập dá»± phòng rá»§i ro cá»§a các TCTD theo đúng quy định cá»§a NHNN. Cần có biện pháp xá»­ phạt thích đáng đối vá»›i các TCTD vi phạm.

Thứ ba, cần xác định rõ ràng vai trò cá»§a VAMC trong vấn đỠxá»­ lý các khoản nợ xấu do tổ chức này mua lại sao cho có hiệu quả. Tránh tình trạng VAMC chỉ đơn thuần chuyển đổi nợ xấu cá»§a các TCTD yếu kém thành nợ cá»§a VAMC, rồi 5 năm sau, VAMC không giải quyết được, lại tiếp tục chuyển trả vá» cho các TCTD. Trong khi thá»i gian này, các TCTD vẫn phải trích lập dá»± phòng rá»§i ro cho các khoản nợ xấu này. Vấn đỠnày tạo ra những tác động tiêu cá»±c, rõ nét nhất là việc các TCTD sẽ cố tình tìm má»i cách che giấu con số nợ xấu. Khi đó, nợ xấu vẫn không được giải quyết và sá»± tồn tại VAMC trong trưá»ng hợp này là quá thừa.

 Vì vậy, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi để cho các tổ chức quốc tế cÅ©ng như cá nhân quan tâm đến việc đầu tư vào các khoản nợ xấu này có cÆ¡ há»™i tiếp cận. Theo đó, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thì các thá»§ tục hành chính cÅ©ng cần phải được cải cách theo hướng đơn giản và rút gá»n hÆ¡n để tạo thuận lợi nhất cho nhà đầu tư sau khi há» quyết định mua.

Thứ tư, NHNN cÅ©ng như các tổ chức chuyên trách cá»§a Chính phá»§ phải rà soát lại và chấn chỉnh công tác thống kê và xá»­ lý dữ liệu, phải nhất quán trong việc công bố các thông tin, số liệu trong hoạt động ngân hàng nói riêng và tất cả các hoạt động kinh tế khác nói chung. Vá»›i tư cách là cÆ¡ quan đứng đầu và giám sát tất cả các hoạt động trong lÄ©nh vá»±c ngân hàng, NHNN cần thể hiện sá»± nhất quán trong thông tin vá» số liệu, đặc biệt là nợ xấu, tránh tạo tâm lý hoang mang và nghi ngá» trong dư luận, gây mất niá»m tin cá»§a dư luận đối vá»›i hệ thống ngân hàng và tạo nên tâm lý lo sợ vỠđổ vỡ ngân hàng.

Thứ năm, NHNN cần hướng các NHTM chá»§ động công bố và minh bạch thông tin trong quản trị rá»§i ro. Sá»›m xây dá»±ng lá»™ trình cụ thể để thá»±c hiện quản trị rá»§i ro toàn diện theo Basel I, Basel II và Basel III để đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng./.




Theo cafef.vn

 



Từ Khóa:


Tweet

Các tin tức khác

Phòng ngừa rủi ro trong giao dịch xuất nhập khẩu


Thống đốc tiếp tục yêu cầu kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản, BOT, BT


Ngân hàng đã lỗ khi “chơi†với doanh nghiệp lớn


Xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam


Tín dụng tiêu dùng cho bất động sản tăng mạnh


Giá vàng hôm nay 2/1: Tín hiệu buồn, ảm đạm đầu năm


Năm 2016: Những đồng tiá»n mất giá nhiá»u nhất


Những đồng tiá»n 'khốn khổ' trong năm 2016


Sacombank sẽ tạm ngưng dịch vụ internet banking và mobile banking từ tối 31/12 đến tối 01/01


USD ngân hàng lại tăng giá




Tin Thị Trưá»ng

Nhiá»u doanh nghiệp tá»· đô lên sàn đầu năm 2017


Äông Nam à - chiến trưá»ng má»›i cá»§a các đại gia Internet Trung Quốc


Những quà tặng được săn đón cho Tết Äinh Dậu


Khách hàng đầu tiên năm 2017 trúng xổ số gần 49 tỷ đồng


Ngưá»i biểu tình – bài toán an ninh hóc búa trong lá»… nhậm chức cá»§a Trump


Dồn dập tá»· phú USD má»›i: Bùng cháy giấc mÆ¡ ngưá»i Việt giàu có


Thiệt hại do thiên tai ước tính khoảng 18.300 tỷ đồng


Thực phẩm tươi sống, hoa, trái cây... có thể tăng giá nhẹ dịp giáp Tết




    • à Kiến Má»›i Nhất

      • Tôi đã đăng ký SMS cá»§a ngân hàng đầu tư. Vui long cho biết cú pháp nhắn tin qua Ä‘iện thoại truy vấn số dư ... Lê Thị Thanh Xuân
      • Chào ngân hàng online. Tôi muốn đăng kí dịch vụ mà khi tiá»n chuyển đến tk cá»§a tôi sẽ có tin nhắn đến số ... Nguyá»…n Äức Thành
      • Cho em há»i,em muốn mở sổ tiết kiệm tại Ngân Hàng đầu tư chi nhánh Cầu Giấy.Giá» em muốn lấy lại thì phải ... Nguyen Thi thanh Tam
      • Em muốn gá»­i vàng vào Ngân Hàng ABC có được không ... hoa

Giá vàng 9999 (tr.đ/lượng)

Loại Mua vào Bán ra
SJC
SBJ

Tá»· giá NT( VNÄ )

Ngoại tệ Bán

Từ Khóa

xuất - nhập khẩu khối ngoại tin ngân hàng giao dịch trái phiếu tin thị trưá»ng nhnn tổng hợp phòng giao dịch lãi suất vàng chứng khoán nhận định - bình luận bâÌt động sản kinh doanh doanh nghiệp bất động sản vn – index giá vàng đầu tư kinh tế cổ phiếu kết quả kinh doanh lợi nhuận tín dụng việt nam tài chính hà ná»™i ngoại tệ thị trưá»ng niêm yết

Tagcloud

Ngân hàng cá nhân
Ngân hàng Doanh nghiệp
  • Cho vay
    • Vay há»c hành
    • Vay sản xuất - kinh doanh
    • Vay đầu tư
    • Vay mua nhà, ôtô, laptop
    • Vay tiêu dùng

  • Thẻ
    • Thẻ tín dụng
    • Thẻ ghi nợ

  • Tiết kiệm
    • Tiết kiệm tích lÅ©y
    • Tiết kiệm có kỳ hạn

  • Tài khoản
    • Tiá»n gá»­i thanh toán
    • Tiá»n gá»­i có kỳ hạn

  • Dịch vụ khác
    • Tiện ích ngân hàng
    • Giữ há»™ tài sản
    • Dịch vụ du há»c
    • Séc du lịch
    • Dịch vụ bảo lãnh
    • Chuyển tiá»n - Kiá»u hối
    • Thu đổi ngoại tệ
    • Thanh toán hóa đơn

  • Cho vay
    • Tài trợ xuất - nhập khẩu
    • Tài trợ vốn lưu động
    • Tài trợ dá»± án

  • Tài khoản
    • Thu chi há»™
    • Tiá»n gá»­i doanh nghiệp

  • Bảo lãnh
    • Bảo lãnh trong nước
    • Bảo lãnh ngoài nước

  • Thanh toán quốc tế
    • Thư tín dụng
    • Nhá» thu
    • Chuyển - nhận tiá»n

  • Dịch vụ khác
    • Bao thanh toán
    • Cho thuê tài chính
    • Thẻ tín dụng doanh nghiệp
    • Dịch vụ tiện ích

  • Trang chá»§|
  • Dịch vụ ngân hàng|
  • Ngân hàng|
  • Tin tức|
  • Lưu trữ|
  • Liên hệ|
  • Há»i đáp

Ngân Hàng

  • Ngân Hàng Vietcombank
  • Ngân Hàng BIDV
  • Ngân Hàng Äông Ã
  • Ngân Hàng Bảo Việt

 

  • Ngân Hàng ACB
  • Ngân Hàng Sacombank
  • Ngân Hàng VIB
  • Ngân Hàng HSBC

Thông tin

  • Lãi suất
  • Tá»· giá
  • Giá vàng
  • Chứng khoán
  • ATM
  • Tin tức ngân hàng
  • Tin tức thị trưá»ng
  • Mua bán
Copyright © 2010 Nganhangonline.com, all right reserved.
Các thông tin trên Nganhangonline.com chỉ mang tính tham khảo.

Link tài trợ: Game Dien Thoai